I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao )
2. Kỹ năng :Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, mô hình hình trụ , các vật thể hình trụ
- Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng, mang một vật hình trụ
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THPT Đống Đa - Chương IV - Tiết 58: Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn :01/042006
Tiết 58
Ngày dạy :08/04/2006
§1.HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao )
Kỹ năng :Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, mô hình hình trụ , các vật thể hình trụ
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng, mang một vật hình trụ
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương IV
GV : lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản về hình học không gian
Chương IV ta sẽ học về hình trụ , hình nón , hình cầu là những hình không gian có những mặt là đường cong
Để học tốt ta cần tăng cường quan sát thực tế , nhận xét hình dạng các vật thể xung quanh
Hoạt động 2 : Hình trụ
GV giới thiệu hình 73 : Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình trụ
GV giới thiệu :
Cách tạo nên hai đáy của hình trụ , đặc điểm của đáy
Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ
Đường sinh , chiều cao , trục của hình trụ
GV yêu cầu HS đọc sgk trang 107 sgk
Làm ?1
Làm bài 1 trang 110 sgk
Hoạt động 3 : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
GV hỏi : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì ?
Yêu cầu HS quan sát hình 75
Làm ?2
Hoạt động 4 : Diện tích xung quanh của hình trụ
GV : Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học
Cho biết bán kính đáy r và chiều cao của hình trụ ở hình 77
Aùp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ
GV giới thiệu : Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy
Hãy nêu công thức và áp dụng tính với hình 77
GV ghi lại công thức
Hoạt động 5 : Thể tích hình trụ
GV: Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ
Giải thích công thức
Aùp dụng : Tính thể tích của một hình trụ có bán kính đáy là 5cm , chiều cao của hình trụ là 11cm
Hoạt động 6 : Luyện tập
Làm bài 4/110
Gv yêu cầu HS tóm tắt đề bài
Tính h dựa vào công thức nào ?
Làm bài 6/111
GV : Hãy nêu cách tính bán kính đường tròn đáy ?
Tính thể tích hình trụ
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Làm bài tập 5,7/111 sgk
HS nghe GV trình bày
HS nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ
HS quan sát GV thực hành
Một HS đọc to sgk /107
HS suy nghĩ và trả lời
HS thực hiện theo từng bàn và trả lời câu hỏi
HS : Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao
Sxq= C . h
Stp = Sxq + 2S đ
HS muốn tích thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
HS nêu cách tính :
V = pr2h = 3,14 . 52.11
= 863,5 (cm3)
HS : r = 7cm
Sxq = 352 cm2
Tính h = ?
HS : đọc và tóm tắt đề bài
h= r
Sxq= 314cm2
Tính r =? , V = ?
1. Hình trụ :
Mặt xung quanh
Mặt đáy
Đường sinh
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật
?2 . Mặt nước trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng) . Mặt nước trong ống nghiệm ( để nghiêng ) không phải là hình tròn
3. Diện tích xung quanh của hình trụ :
?3 . Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy hình trụ và bằng: 31,4(cm)
Diện tích hình chữ nhật :
10.31,4 = 314(cm2)
Diện tích một đáy của hình trụ :
3,14.5.5 = 78,5(cm2)
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy của hình trụ : 314 + 2.78,5 = 471(cm2)
Diện tích xung quanh :
Sxq=2prh
Diện tích toàn phần :
Stp = 2prh +2pr2
4. Thể tích hình trụ :
Thể tích hình trụ :
V = S đ .h = pr2h
với r là bán kính đáy
h là chiều cao hình trụ
VD : xem sgk/109
Bài 4/110
Sxq = 2 prh
=> h = = 8,01(cm)
Chọn E
Bài 6/111
Sxq=2prh , mà h = r
=> Sxq=2pr2
=>
=>
V = pr2h = p. 50 .
File đính kèm:
- Tiet 58.doc