I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trong chương I về hệ thức lương trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và trình bày bài toán.
3. Thái độ: Bíêt vận dụng kiến thục đại số vào hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
- Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THPT Đống Đa - Chương IV - Tiết 67: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn :25/04/2006
Tiết 67
Ngày dạy :09/05/2006
ÔN TẬP CUỐI NĂM
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trong chương I về hệ thức lương trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và trình bày bài toán.
3. Thái độ: Bíêt vận dụng kiến thục đại số vào hình học.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lí thuyết
Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.sina , cosa , tga , cotga?
Nêu tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau?
Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Hoạt động 2 .Luyện tập.
Làm bài tập 1 trang 134.
Cho một HS đọc đề bài , tất cả chú ý theo dõi và tìm cách giải?
Nếu độ dài cạnh AB là x thì BC=?
Víêt công thức đường chéo AC và giải thích?
Cho cả lớp nhận xét cách làm
Kiểm tra cách làm của HS giải thích gía trị nhỏ nhất của AC?
Làm bài tập 2 trang 134.
Cho một HS đọc đề bài .
Cho một HS vẽ hình trên bảng và tất cả vẽ hình vào nháp
Cho tất cả HS cùng tính toán
Chọn kết quả .
Kiểm tra kết quả.
Làm bài tập 3 trang 134.
Cho một HS đọc đề bài
Một HS vẽ hình trên bảng
Cho tất cả suy nghĩ tìm cách tính BN?
Gợi ý : Gọi D là trọng tâm của DABC
BD = ?BN
Sử dụng hệ thức lượng trong
D vuông CNB?
Tiếp tục tính BN.
Cho một HS trình bày cách tính trên bảng cả lớp làm vào vở.
Kiểm tra bài làm của HS.
Làm bài tập 4 trang 134.
Cho HS đọc đề và vẽ hình.
Suy nghĩ tìm cách trả lời câu đúng.
Viết sinA=?
Tính AB =?
Tính AC =?
tgB =?
Làm bài tập 5 trang 134.
Cho một HS đọc đề bài và vẽ hình trên bảng.
Nêu cách tính diện tích DABC?
AH =?
CH =?
Thay số và tính?
Kiểm tra kết quả của HS.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Oân tập lý thuyết
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 7,8,9,10/135sgk
Ba HS nhắc lại ba câu , cả lớp theo dõi và bổ sung
Tất cả cùng suy nghĩ để thực hiện
10 –x
AC 2 = AB2 + BC2
AC = 5(cm)
Tất cả chú ý theo dõi việc giải thích của GV và ghi bài.
Tất cả chú ý theo dõi đề bài và vẽ hình vào
Hạ AH ^ BC Þ AH = 4 .DAHB vuông cân ở H nên AB = 4 nên chọn (B).
Một HS đọc đề bài tất cả chú ý theo dõi và tìm cách giải.
D
BD = BN
BC2 = BD.BN
Tất cả cùng thực hiện một HS trình bày trên bảng.
sinA=
Þ AB =
AC = = BC
tgB =
Chọn (D).
Một HS đọc đề và trình bày hình vẽ trên bảng , tất cả cùng thực hiệntại chổ.
SABC =
AH = 9cm
CH = 12 cm
SABC = 150cm2
Lí thuyết:
1)Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2)Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Làm bài tập 1 trang 134.
Nếu độ dài cạnh AB là x thì BC= 10 –x
Theo định lí Pitago ta có
AC 2 = AB2 + BC2
AC 2 = x2 + (10 –x)2 =
2(x2 -10x +50)
= 2[ ( x- 5)2 +25 ]≥ 50.
Đẳng thức xảy ra khi x = 5.
Vậy giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC là 5(cm)
Làm bài tập 2 trang 134.
Chọn (B)
Làm bài tập 3 trang 134.
Gọi D là trọng tâm của DABC .
Ta có : BD = BN
DBCN vuông tại C có CD là đường cao theo hệ thức lượng trong tam giác ta có:
BC2 = BD.BN
Þ BN . = BC2 Þ
BN2 =
Vậy BN =
Làm bài tập 4 trang 134.
Chọn D
Làm bài tập 5 trang 134.
Đặt AH = x (x >0 )
Ta có AC 2 = AH .AB
Û 152 = x( x+16)
Giải phương trìnhta được x = 9 ; x = -25 ( loại)
Vậy AH = 9cm
CH =
CH = 12 cm
SABC =
SABC = 150cm2
File đính kèm:
- tiet 67.doc