I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trong chương: Đường tròn và Góc với đường tròn .
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
- Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THPT Đống Đa - Chương IV - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn :25/04/2006
Tiết 68
Ngày dạy :10/05/2006
ÔN TẬP CUỐI NĂM
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trong chương: Đường tròn và Góc với đường tròn .
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lí thuyết.
1. Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn.
2. Cách xác định một đường tròn, tâm đối xứng của đường tròn , trục đối xứng của đường tròn.
3.Trong một các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là đường kính.
4. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
5. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
6. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
7. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
8. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
9. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
10. Đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tíêp , đường tròn bàng tiếp tam giác.
11. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
12. Định nghĩa góc ở tâm . Liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn.
13. Định nghĩa góc nội tiếp . Liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
14. Các hệ quả của góc nội tiếp.
15. Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung.
16. Góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
17 . Tứ giác nội tiếp ,định nghĩa và định lý thuận và đảo của tứ giác nội tíêp.
18. Công thức tính độ dài đường tròn , diện tích hình tròn, hình quạt tròn , độ dài cung tròn.
19. Đường tròn nội tíêp , đường tròn ngoại tíêp đa giác.
20. Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể của hình trụ , hình nón, hình
Hoạt động 2 .Luyện tập.
Làm bài tập 6 trang 134.
Cho một HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ tất cả chú ý theo dõi và tìm cách giải?
Chọn kết quả .
Kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Tiếp tục ôn tập
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 7,8,9,10/135sgk
HS lần lượt trả lời:
Có ba vị trí:
d > R : M nằm ngoài đường tròn.
d<R : M nằm trong đường tròn.
d= R : : M nằm trên đường tròn.
Đường tròn đi qua một điểm , hai điểm , ba điểm không thẳng hàng
Đường kính là trục đối xứng của đường tròn. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng.
Phát biểu hai định lí .
Phát biểu hai định lí.
Có ba vị trí: Đường thẳng cắt , không cắt và tíêp xúc vói đường tròn.
Đường thẳng vuông góc với bán kính tai một điểm nằm trên đường tròn.
Nêu định lí ( có ba ý)
Có ba vị trí: hai đường tròn cắt nhau . tiếp xúc nhau , không cắt nhau.
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tíêp tam giác.Tâm là giao điểm 3 trung trực.
Đường tròn tíêp xúc ba cạnh của tam giác là đường tròn nội tíêp tam giác. Tâm là giao điểm ba phân giác
Tiếp tuyến chung trong thì vuông góc với đường nối tâm và chia đường này thành hai phần bằng nhau.
Tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm.
HS nhắc định nghĩa. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.
HS nhắc định nghĩa. Số đo của góc nội tiếp tâm bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Nêu 4 hệ quả.
Nêu định lí.
Nêu hai định lí.
HS phát biểu định nghĩa và nêu hai định lí.
C = 2pR , l =
S = , Squạt =
Đường tròn đi qua các đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tíêp đa giác.
Đường tròn tíêp xúc các cạnh của đa giác là đường tròn nội tíêp đa giác
Strụ = 2pRh , V = h
Snón = pRl , V = h
Scầu = 4 . V = pR3
Kẻ OP ^ BC
BP = ½ BC = 2,5
AP = 6,5
DQ = AP
EQ = 3,5
FE = 7
Chọn (B)
Lí thuyết:
1. Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn.
2. Cách xác định một đường tròn, tâm đối xứng của đường tròn , trục đối xứng của đường tròn
3.Trong một các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là đường kính.
4. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
5. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
6. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
7. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
8. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
9. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
10. Đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tíêp , đường tròn bàng tiếp tam giác.
11. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
12. Định nghĩa góc ở tâm . Liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn.
13. Định nghĩa góc nội tiếp . Liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
14. Các hệ quả của góc nội tiếp.
15. Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung.
16. Góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
17 . Tứ giác nội tiếp ,định nghĩa và định lý thuận và đảo của tứ giác nội tíêp.
18. Công thức tính độ dài đường tròn , diện tích hình tròn, hình quạt tròn , độ dài cung tròn.
19. Đường tròn nội tíêp , đường tròn ngoại tíêp đa giác.
20. Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể của hình trụ , hình nón, hình
Làm bài tập 6 trang 134.
Chọn (B).
File đính kèm:
- TIET 68.doc