Giáo án môn Hình học lớp 8 - Trường THCS xã Hiệp Tùng - Tuần 13 - Tiết 25, 26

I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:

1. Kiến thức: Lựa chọn các phương pháp phù hợp để phân tích các đa thức ở tử và mẫu của phân thức thành nhân tử, xác định được các trường hợp cần đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập .

2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập về rút gọn phân thức .

 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán , thái độ yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, SGK, GA.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK,học bài cũ, bài tập về nhà, dcht.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Trường THCS xã Hiệp Tùng - Tuần 13 - Tiết 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/11/2013 Ngày dạy: 12 /11/2013 Tuần: 13 Tiết : 25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức: Lựa chọn các phương pháp phù hợp để phân tích các đa thức ở tử và mẫu của phân thức thành nhân tử, xác định được các trường hợp cần đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập . 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập về rút gọn phân thức . 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán , thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, SGK, GA. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK,học bài cũ, bài tập về nhà, dcht. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhóm... IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) Giáo viên Học sinh -GV:Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn? - Rút gọn phân thức sau: a) b) GV nhận xét, ghi điểm. -HS phát biểu như SGK /39. Đáp án: a) = b) = -5(x-3)2 3.Giảng bài mới ( 29 ph) ĐVĐ : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách rút gọn phân thức , tiết này chúng ta sẽ làm một bài tập. Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (5ph) Câu nào đúng, câu nào sai? a) b) c) d) + GV: Chỉ ra chỗ sai? HS: Chưa phân tích tử & mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung mà đã rút gọn. +GV: Có cách nào để kiểm tra & biết đựơc kq là đúng hay sai? HS: Kiểm tra kq bằng cách dựa vào đ/n hai phân thức bằng nhau. 1. Bài 8 (SGK – 40) Câu a, d là đáp số đúng Câu b, c là sai Hoạt động 2 (7 ph) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 9. GV gợi ý: Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn. .HS lắng nghe và làm theo. -Đại diện 2HS lên bảng thực hiện. -Các HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến ( Theo cách tính nhấm ) để có ngay kết quả. 2. Bài 9 SGK/ 40 a) = b) Hoạt động 3 (7 ph) -GV hướng dẫn: Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung Lấy ước chung làm thừa số chung - Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung… -HS lắng nghe và làm theo nhóm trong 4p. -Đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài 11 SGK/ 40. Rút gọn a) b) Hoạt động 4 (10 ph) - GV đưa đề bài lên bảng phụ hướng dẫn HS cách giải sau đó gọi 2 HS lên bảng. - HS theo dõi GV hướng dẫn sau đó 2 HS lên bảng - HS lớp thực hiện vào vở. -HS khác nhận xét -GV nhận xét, bổ sung. 4. Bài 12 SGK/ 40 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn a) = b) = 4. Củng cố: (7 ph) - GV: Nâng cao thêm HĐT ( a + b) n Để áp dụng vào nhiều BT rút gọn: (A + B)n = An + nAn-1B + - Khai triển của (A + B)n có n + 1 hạng tử. - Số mũ của A giảm từ n đến 0 và số mũ của B tăng từ 0 đến n trong mỗi hạng tử, tổng các số mũ của A & B bằng n. - Hệ số của mỗi hạng tử được tính như sau: Lấy số mũ của A của hạng tử đứng trước đó rồi nhân với hệ số của hạng tử đứng trước nó rồi đem chia cho số các hạng tử đứng trước nó. 5. Hướng dẫn HS (2 ph) - Làm bài 13/40 - BT sau: Rút gọn A = . Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0. V/ Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................. Ngày soạn : 5/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013 Tuần: 13 Tiết : 26 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC . Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng: 1. Kiến thức: Trình bày được “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lượt bằng những phân thức đã cho". Nêu được các bước qui đồng mẫu thức. 2. Kỹ năng: Thực hiện được việc tìm mẫu thức chung, tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức để từ đó quy đồng mẫu thức các phân thức. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo trong giải toán . II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, SGK, GA. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, dcht, xem trước bài. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhóm... IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Giáo viên Học sinh - Phát biểu T/c cơ bản của phân thức - Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau a) b) c) d) GV nhận xét, ghi điểm. HS phát biểu hai tính chất cơ bản của phân thức như SGK. Đáp án: (a) = (c) ; (b) = (d) HS khác nhận xét. 3. Giảng bài mới: (36 ph) ĐVĐ: Làm thế nào để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ? Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ( 6 ph) - 2 phân thức: Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu. - HS nhận xét mẫu 2 phân thức và thực hiện. -GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ? Cho 2 phân thức: ; QĐ mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành các phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. Hoạt động 2: (18 ph) - Muốn tìm MTC trước hết ta phải tìm hiểu MTC có t/c ntn ? -HS trả lời. - GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho. -Cho HS làm ?1 Cho 2 phân thức và có a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ? b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ? -HS thực hiện -HS khác nhận xét -GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK, GV giải thích rõ cho HS -HS tiếp thu. -GV: Qua các VD trên em hãy nói 1 cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức cho trước ? -HS nêu cách tìm như SGK. 1. Tìm mẫu thức chung ?1. Các tích 12x2y3z & 24x3y4z đều chia hết cho các mẫu 6x2yz & 4xy3 . Do vậy có thể chọn làm MTC + Mẫu thức 12x2y3 đơn giản hơn. * Ví dụ: Tìm MTC của 2 phân thức sau: + B1: PT các mẫu thành nhân tử 4x2-8x+ 4 = 4( x2 - 2x + 1)= 4(x - 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - 1) + B2: Lập MTC là 1 tích gồm - Nhân tử bằng số là 12:BCNN(4;6) - Các luỹ thừa của cùng 1 biểu thức với số mũ cao nhất .MTC :12.x(x - 1)2 Tìm MTC: SGK/42 Hoạt động 3: (12 ph) -GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC.Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng - HS tiến hành theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc - HS nêu quy tắc. -HS khác nhắc lại. -GV nhấn mạn lại quy tắc. - GV hướng dẫn cho HS thực hành giải câu ?2 - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. -1 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. Tương tự yêu cầu HS thực hiện ?3 -GV nhận xét, chốt lại nội dung chính của bài. 2. Quy đồng mẫu thức Ví dụ : Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: ; MTC : 12x(x - 1)2 = = Qui tắc: SGK/42 QĐMT 2 phân thức và MTC: 2x(x-5) = = = Qui đồng mẫu thức 2 phân thức và * = ; = 4. Củng cố : Gv củng cố từng phần Hướng dẫn HS: (1 ph) Nắm vững quy tắc quy đồng mẫu thức; xem lại cách tìm nhân tử chung. Làm các bài tập cuối bài. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. V/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc
Giáo án liên quan