I/ Phần Trắc nghiệm:(3 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào bài làm.
Bài 1:
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O)
và sđAmB = 1400
a/ Số đo góc ACB bằng:
A. 700; B. 400 ; C. 1400 ; D. 350
b/ Số đo góc DAB bằng:
A. 400; B. 200 ; C. 600 ; D. 1400
Bài 2:
Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong một đường tròn nếu:
A. MNP + NPQ = 1800
B. MNP = MQP
C. MNPQ là hình thang cân.
D. MNPQ là hình thoi
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Đề kiểm tra môn Hình học lớp 9 - Trường THCS Lê Quí Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Quí Đôn Đề kiểm tra môn hình học
Năm học 2009 – 2010 Lớp 9 (Thời gian 45 phút)
I/ Phần Trắc nghiệm:(3 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào bài làm.
A
C
D
B
m
O
Bài 1:
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O)
và sđAmB = 1400
a/ Số đo góc ACB bằng:
A. 700; B. 400 ; C. 1400 ; D. 350
b/ Số đo góc DAB bằng:
A. 400; B. 200 ; C. 600 ; D. 1400
Bài 2:
Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong một đường tròn nếu:
A. MNP + NPQ = 1800
B. MNP = MQP
C. MNPQ là hình thang cân.
D. MNPQ là hình thoi
Bài 3: Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4 cm là
A. 1 cm ; B. 3 cm ; C. 2 cm ; D. 4 cm
Bài 4: Cho AB là dây cung của đường tròn (O; 5 cm). Biết AB = 5 cm , số đo của cung nhỏ AB là:
A. 600; B. 1200 ; C. 300 ; D. 900
Bài 5: Cung MN của đường tròn (O; R) có số đo là 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là:
A. ; B. ; C. ; D.
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Cho (O) và một dây cung AC cố định. Trên cung lớn AC lấy điểm B bất kỳ. Phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại M và cắt (O) tại K.
a/ Chứng minh: OK AC
b/ Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Chứng minh: BM là tia phân giác của góc OBH.
c/ Chứng minh: KC2 = KM . KB
d/ Gọi E là giao của BM và đường phân giác trong tại A của ABC. Hỏi khi B thay đổi trên cung lớn AC của (O) thì E thay đổi trên đường nào?
Đáp án và biểu chấm
I/ Phần trắc nghiệm
Bài 1: a/ A ( 0,5 điểm)
b/ B ( 0,5 điểm)
Bài 2: C ( 0,5 điểm)
Bài 3: C ( 0,5 điểm)
Bài 4: A ( 0,5 điểm)
Bài 5: C ( 0,5 điểm)
II/ Phần tự luận
a/ ( 2 điểm) Ta có ABK = KBC
( BK là phân giác của ABC)
AK = KC (hệ quả góc nội tiếp) ( 0,5 điểm)
KC = KA ( Liên hệ giữa cung và dây)
K thuộc đường trung trực của AC ( 0,5 điểm)
Mặt khác O thuộc đường trung trực của AC
( OB = OC = bán kính của (O))
OK là đường trung trực của AC ( 0,5 điểm)
KO AC ( 0,5 điểm)
b/ ( 2 điểm)
Ta có OK // BH ( cùng AC) ( 0,5 điểm)
HBK = BKO ( 0,5 điểm)
Mà BKO = OBK
( OBK cân tại O) ( 0,5 điểm)
HBK = KBO
BK là phân giác của HBO ( 0,5 điểm)
c/ ( 2điểm)
Chứng minh KCM đồng dạng KBC ( 1 điểm)
( 0,5 điểm)
KC2 = KM. KB ( 0,5 điểm)
d/ ( 1 điểm)
CA cố định nên sđ AKC không đổi
ABC = luôn không đổi ( 0,5 điểm)
mà AEC = 900 +
AEC luôn không đổi
Điểm E nhìn hai đầu đoạn thẳng AC
cố định dưới một góc không đổi
E thuộc cung chứa góc 900 + dựng trên AC ( 0,5 điểm)
File đính kèm:
- KT Chuong 3.doc