I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ sgk
- Biết thiết lập hệ thức b2 = ab, c2 = ac ,h2 = bc và củng cố đl Pitago – Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : Tranh vẽ hình 2 /66 SGK ; phiếu học tập
Bảng phụ ghi đ/lý 1;2 câu hỏi; bài tập
Thước bảng; êke ; phấn màu
H/s : On tập chương đồng dạng của tam giác
thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC: 2009 – 2010
HỌC KÌ I
Ngày soạn: 22/08/09 Ngày dạy:
TUẦN 01- Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ sgk
- Biết thiết lập hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’ ,h2 = b’c’ và củng cố đl Pitago – Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : Tranh vẽ hình 2 /66 SGK ; phiếu học tập
Bảng phụ ghi đ/lý 1;2 câu hỏi; bài tập
Thước bảng; êke ; phấn màu
H/s : Oân tập chương đồng dạng của tam giác
thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
t.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
25’
10’
Hoạt động 1 :
Đặt vấn đề và giới thiệu về chương I(7phút)
Giới thiệu chương trình – sách giáo khoa – yêu cầu về sách vở và dụng cụ học tập
Hoạt động 2
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (25 phút)
-Giáo viên : vẽ hình 1 tr 64 trên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình vẽ
y/c học sinh đọc đl 1
hướng dẫn điều cần cm
để cm đẳng thức ta cần cm điều gì . y/c lập tỉ số
- Hãy cm tam giác ABC .. HAC và suy ra đccm.
Gv hd cm tương tự cho trường hợp còn lại
c2 = a . c’
Gv nêu bài tập 2tr 68 sgk
GV: Hãy dựa vào định lí I để cm định lí Pi-Ta-go
II – Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Gv yêu cầu hs đọc định lý 2
Hỏi hs cần cm điều gì
Gv phân tích từ kq đi lên cho hs tìm hướng cm
Yc học sinh làm ?1
Yc học sinh áp dụng đl 2 vào giải ví dụ 2 tr 6
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập (10 phút)
Hs phát biểu định lý 1 và 2 – Đ lý Pitago – Yc học sinh vẽ hình và ghi các hệ thức
GV: Yc HS làm bài tập 1
Học sinh lắng nghe và ghi vào vở
HS: vẽ hình vào vở.
HS: Đọc định lý 1
PT: Để cm AC2 = BC.HC ABC HAC
HS: Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC có , chung
ABC .. HAC (g-g)
AC2 = BC.HC
Hay b2 = a . b’
Hs đọc đl 2
PT: Để cm h2 = b’c’ AH2 = HB.HC
AHB CHA
Học sinh nhận xét – giải bài vào vở
HS: trả lời
Hs giải bài tập 1 tr 68 sgk , học sinh làm việc theo nhóm và đaị diện nhóm trình bày trên bảng
Hoạt động 4
IV Đánh giá tiết học; giao nhiệm vụ về nhà: (3 phút)
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
Học thuộc và vận dụng được đl 1 , đl 2 và đ lý Pitago – ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông ,đọc trước đlý 3 và đlý 4
Đọc có thể em chưa biết và tìm hiểu cách giải thích
Bài tập về nhà: 4, 6, tr 69,sgk – 1,2 tr 89 SB
và 5.6 SBT xem trước bài mới
Ngày soạn: 27/08/09 Ngày dạy:
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của giáo viên
– Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
25’
9’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ(8 phút)
-Phát biểu định lý 1 và đlý 2 hệ thức về cạnh và dường cao trong tam giác vuông
-Vẽ tam giác ABC vuông tại A và và đường cao AH ( viết các độ dài theo quy ước ).Viết các hệ thức diễn tả đlý 1 &2
Hs làm bài tập 4 tr 69 sgk
Hoạt động 2
Bài mới (25 phút)
I – Đinh lý 3
GV: Vẽ H1 (tr 69 SGK) và nêu định lí 3
Hướng cho hs phát biểu hệ thức bằng diện tích tam giác
bc = ah
h/s phát biểu định lý
cho hs c/m bằng tam giác đồng dạng
Cho h/s phát biểu định lý 4
Hướng dẫn h/s c/m
Bằng tam giác đồng dạng
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập (9 phút)
Hs phát biểu định lý 2 và 3 – Yc học sinh vẽ hình và ghi các hệ thức
Hs giải bài tập 5 tr 69 sgk , học sinh làm việc theo nhóm và đaị diện nhóm trình bày trên bảng
Hai HS lên kiểm tra.
HS1:Trả lời .
.
HS2: Chữa bài tập 4(tr 69 SGK)
Hs vẽ hình vào vở
Đọc định lý 3 và viết hệ thức bc = ah
AC.AB = BC.AH
AC.AB = AH.BC
ABC HBA
Hs làm việc theo nhóm
Hs đọc đlý 4 và viết hệ thức
HS phân tích:
Học sinh nhận xét – giải bài vào vở
HS: Trả lời
HS: Giải bài tập
Hoạt động 4(3’)
V Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà:
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ , làm Bài tập về nhà :7,9(tr 69,70 sgk) 3,4,5,6,7 (tr 90 SBT)
+ Xem trước bài mới
********
Ngày soạn :30/09/09 Ngày dạy:
TUẦN 02 - Tiết 3 : LUYỆN TẬP - VỀ HỆ THỨC CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu bài dạy :
- Củng cố cho các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv: thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s: thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
75’
Hoạt động 1 :(10’)
Kiểm tra bài cũ
GV: -Hsinh làm bài tập 3a tr 90 SBT . Phát biểu các đlý được vận dụng chứng minh trong bài toán
-Hsinh làm bài tập 4a tr 90 SBT . Phát biểu các đlý được vận dụng chứng minh trong bài toán
Hoạt động 2 (75’)
Luyện tập :
Bài tập 1 khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Độ dài đường cao AH bằng
A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng :
A. 13 ; B. ; C.
- Bài tập 7tr 69 sgk giáo viên vẽ hình và hướng dẫn hs phân tích từ kq để tìm cách dựng và cm
Cách 1 :
Hai HS lần lượt lên bảng trình bày cách chọn kết quả của mình.
Gv hỏi tam giác ABC là tamgiác gì ? vì sao ?
Căn cứ vào đâu để có x2 = a.b
Cách 2 : Gv trình bày cách dựng và cm như cách 1
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 8 bc tr 70 Sgk . Giáo viên kiểm tra hoạt động của các nhóm và hương đẫn cho các em tính . Hs nhận xét góp ý sau khi trình bày bài
Ngày soạn: 03/09/09 Ngày dạy:
Tiết 4: LUYỆN TẬP - VỀ HỆ THỨC CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố cho các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: thước, bảng phụ, phấn màu
H/s: thước; giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
22’
-Gv cho hs làm bài tập có nội dung thực tế : bài 15 tr 91 SBT
Trong tam giác vuông ABE có BE = CD =10m ,AE = AD – DE =8 – 4 = 4m
AB=
Hướng dẫn hs giải bài tập 9 tr 70 SBT
Gv hướng dẫn hs vẽ hình
Chứng minh
a.tam giác DIL là một tam giác cân ( hdẫn hs cần cm DI = DL bằng cách cm tam giác DAI và DCL bằng nhau )
b.chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB ( hướng dẫn hs
c.cminh bằng cách sử dụng hệ thức
về đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông DKI
-Gv hướng dẫn bài tập 12 tr 91 SBT
AE =BD =230km ; AB=2200km ; R= OE= OD = 6370km. Hỏi
2 vệ tinh ở A và B có nhìn thấy nhau không ?
-Hướng dẫn Tính OH biết HB = và OB =OD +DB
Nếu OH > R thì 2 vệ tinh có nhìn thấy nhau
Hoạt động 3 (5’)
Củng cố -
Ôn tập lại kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn ,ôn lại cách viết các tỉ lệ thức gữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng .
bài tập 12 tr 91 SBT
HS: Trình bày cách giải
Nếu OH > R thì 2 vệ tinh có nhìn thấy nhau .
IV Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà(3’)
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ, làm Bài tập về nhà :10, 12, tr 69, 70 sgk – 11, 12, 15 tr 90 SBT
xem trước bài mới.
Ngày soạn :06/09/09 Ngày dạy:
Tuần 03 - Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắmvững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .Học sinh hiểu các tỉ số này chỉ lệ thuộc vào độ lớn của góc mà không lệ thuộc vào tam giác chứa góc ấy .
- Biết vận dụng các tỉ số trên để giải bài tập .Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
28’
8’
2’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ( 7phút)
Cho hai tam giác vuông ABC () vàA’B’C’() có.
Chứng minh 2 tam giác đôøng dạng . Viết các hệ thức tỉ lệ giưã các cạnh của chúng
Hoạt động 2
Bài mới: ( 28 phút)
I – Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a) Mở đầu
cho hs quan sát hình vẽ rồi nói từng bộ phận của hình vẽ
b) Định nghĩa
Gv vẽ tam giác vuông có góc nhọn . hs xác định cạnh đối ,cạnh kề ,cạnh huyền
Gv giới thiệu đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Gv ycâù HS tính sin, cos, tg,cotg
Yc HS nhắc lại nhiều lần đn
Căn cứ vào đn hãy giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương
Tại sao sin<1 , cos<1
Hsinh làm ví dụ 1 và vdụ 2
Căn cứ vào đn hãy giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương
Tại sao sin<1 , cos<1
Hsinh làm ví dụ 1 và vdụ 2
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập (8 phút)
Hs phát biểu lại đn về tỉ số lượng giác của góc nhọn –gv có thể cách dễ ghi nhớ về tỉ số lg giác
Hs nhắc lại các tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà :(2 phút)
Học thuộc và ghi nhớ định nghĩa về các tỉ số lượng gíac của góc nhọn ,tỉ số lượng gíc của các góc đặc biệt
H/s chứng minh
Hs vẽ hình và quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát nhận xét về các tỉ số giữa canh đối cà cạnh kề , tỉ số giưaz cạnh kề và cạnh huyền
Học sinh trả lời miệng : = 450 nên tam gaíc ABC vuông cân vậy
Hs vẽ hình và xác định cạnh kề ,cạnh đối của góc,cạnh huyền của tam giác vuông. Ghi đn
Sịn = ; tg =
cos = : cotg =
IV Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà:
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ , làm Bài tập về nhà : 10,11tr 76 sgk – 21,22,23,24 tr 92 SBT
xem trước bài mới.
Ngày soạn:9/09/09 Ngày dạy:
TUẦN 04- Tiết 6 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN( TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
Học sinh nắmvững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .Học sinh hiểu các tỉ số này chỉ lệ thuộc vào độ lớn của góc mà không lệ thuộc vào tam giác chứa góc ấy .
- Biết vận dụng các tỉ số trên để giải bài tập. Nắm vững tỉ số lượng giác của góc 300 , 450 và góc 600 và tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau , biết dựng gọc khibiết tỉ số lượng giác của nó
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
28’
7’
3’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ :(7 phút)
Vẽ tam giác ABC vuông tại A và và góc nhọn ABC là viết các tỉ số lượng giác của góc
Hs làm bài tập 11 tr 76 sgk
Hoạt động 2
Bài mới ( 28 phút)
B – Đinh nghĩa (TT)
-Giáo viên dẫn dắt việc cho góc nhọn ta có thể tính được tỉ số lượng giác , ngược lại cho tỉ số lượng giác ta có thể dựng được góc
-Gv nêu ví dụ 3 :Dựng góc biết tg=
GV: Nêu ví dụ 4 hướng dẫn cách dựng
góc khi biết sin=0.5
Gv y/c hsinh làm ? 3
Nêu cách dựng góc theo hình 18 và cm cách dựng đó đúng
-Gv y/c hsinh đọc chú ý tr 74
2– Tí số lượng giác của haigóc nhọn phụ nhau
Gv y/c học sinh làm ?4 – cho biết các tỉ số lượng giác của các góc nào bằng nhau
Gv chỉ cho hs kết quả bài 11 để minh hoạ cho nhận xét
Gv nêu bảng lượng giác của các góc đặc biệt
Gv nêu chú ý như sách gk
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập ( 7phút)
Hs phát biểu định lý tỉ số lượng giác của các góc nhọn phụ nhau
Hs giải bài trắc nghiệm nhỏ như sau (điền Đ hoặc S)
a)sin 400 = cos 600 ; b) tg 450= cotg450 = 1 ; c ) cos 300 = sin 600 = ; d) sin 300=cos 600=
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (3phút)
Học thuộc và vận dụng được tỉ số lượng giác của các góc nhọn ,tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau –ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Hs lập các tỉ số và trả lời miệng
sin = cos
cos = sin
tg = cotg
cotg = tg
hsinh nêu nội dung định lý tr 74 sgk
hs đọc lại nhiều lần các kq của bảng lượng gíc của các góc nhọn đặc biệt
HS: -Dựng góc >xAy = 90o
Dựng B thuộc Ax / AB = 3 đv dài
Dựng C thuộc Ay / AC = 2 đv dài
Nối B với C thì >ABC là góc cần dựng.
IV Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà:
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ , làm Bài tập về nhà :10,12,tr 69,70 sgk – 25.26,27 tr 93 SBT
xem trước bài mới
Ngày soạn :12/09/09 Ngày dạy: Tuần 4-Tiết 7 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy :
-Rèn luyện cho học sinh biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó , sử dụng định ngĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài toán có liên quan
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
30’
5’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ :(10 phút)
-phát biểu đlý về tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau . Làm bài tập 12 tr 76 sgk
-Hs khác làm bài tập 13cd tr 77 sgk . dựng góc nhọn biết c) tg = ; d) cotg =
Hoạt động 2
Luyện tập :(30 phút)
- Bài tập 13 ab tr 77 sgk Dựng góc nhọn biết a) sin= b) cos = 0,6
Gv: yc 1 hs nêu cách dựng và lên bảng dựng hình – hs cả lớp dựng hình vào vở
- Bài tập 14 tr 77 sgk . Gv nêu đề bài cho tam giác vuông ABC (=900), góc B bằng. Căn cứ vào hình vẽ chứng minh các công thức . Yêu cầu hs hoạt động nhóm
- Bài tập 15 tr 77 sgk : Gv nêu đề bài và hướng dẫn hs thực hiện . lưu ý 2 góc B và C là 2 góc phụ nhau ,biết cos B= 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? –dựa vào công thức nào suy ra được cosC - Tính tg và cotgdựa vào Bt 14
Bài tập 17 tr 77 sgk .
Gv hỏi hs tam giác ABC có phải là tam giác cân không vì sao
Nêu cách tính AC
-Bài tập 32 tr 93 SBT . a) Diện tích tam giác ABD là 15 b)Để tính AC trước tiên ta cần tính DC(dựa vào tgC= và BD = 6)
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập ( 4 phút)
- Củng cố - hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức vè tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
-Tiết học sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
Bài tập về nhà : 28,29,30,31,36 tr 93,94 SBT
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1:- Phát biểu định lí tr 47 SGK
Chữa bài tập 12 SGK
Sin600 = cos 300 ; Sin520 30’= cos 370 30’
Cos750 = sin 150.; cotg820 = tg 80
tg800 = cotg 100
HS2: Dựng hình và trình bày miệng cm
HS: trình bày cách dựng.
2 3
1
HS: Làm theo nhóm .
HS: Làm theo nhóm rồi đại diện nhóm trình bày cách giải.
.
Ngày soạn :16/09/09 Ngày dạy:
Tiết 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC
I Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau ,qua bảng hs thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghịch biến của cosin và cotg
- Biết tra bảng số và dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
III. Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
70’
10’
3’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ :( 7 phút )
Kiểm tra bài cũ :
-Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau
-Vẽ tam giác ABC có = 90, nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của các góc và góc .
Hoạt động 2
Bài mới ( 70 phút)
I – Cấu tạo của bảng lượng giác
-Giáo viên : giới thiệu bảng lượng giác gồm các bảng VIII , IX , X ( từ tr 52 đến tr 58 )
y/c học sinh trả lời tại sao bảng sin và bảng cos , tang và cotang lại được ghép chung 1 bảng
a) Bảng sin và bảng cosin : Giáo viên cho hs quan sát
b) bảng tang và cotang : Gviên tiếp tục cho hs đọc và quan sát cách cấu tạo bảng
Giáo viên hd học sinh nhận xét khi góctăng từ 00 đến 90o
Tuần 5-Tiết 9:
Ngày dạy:
II – Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số
Gv cho hs đọc sgk (tr78 ) phần a
Gv yc học sinh trả lời để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước ?
Vdụ 1 : tìm sin 46012’. Gv hướng dẫn cách tra bảng
Vdụ 2 :tìm cos33014’
Gv hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu chính (lưu ý khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm )
Vdụ 3 : tìm tg 52018’ , hdẫn hs cách tra bảng IX
Gv cho hs làm ? 1
Vdụ 4 : tìm cotg8032’
Hdẫn hs sử dụng 2 góc phụ nhau để tính cotg8032’ bằng cách tính tg81028’
b) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng MTBT
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập (10 phút)
Hs dùng bảng số hoặc MTBT để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau làm tròn đến chữ số thâpï phân thứ tư : sin70013’ , cos 25032’ , tg 43010’ , cotg 32015’
a) So sánh sin200 và sin 700 b) so sánh cotg 20 và cotg 37040’
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà ( 3phút)
Hãy tự lấy ví dụ về góc rồi dùng bảng số hoặc MTBT để tính các tỉ số lượng giác của các góc đó
Sin = = Cos; Cos== Sin
tg= = cotg;Cotg= = tg;
Hs nghe giới thiệu và quan sát cách cấu tạo bảng
Vì có quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
Hs đọc to phần giới thiệu bảng
Hs quan sát cách cấu tạo bảng
Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm
Hs đọc sgk và trả lời
Hs tra bảng VIII
Giao của hàng 460 và cột 12’ là sin460 12’
Vậy sin 46012’0,7218
Giao của hàng 330 và cột12’ và phần hiệu chính 2’ .
Tra cos(33012’+2’)
Cos33012’0,8368 ,giao ở phần hiệu chính 2’ là 3 ,vậy cos33014’ 0,8365
Giao của hàng 520 vàcột 18’ có phần tp là 2938 , phần nguyên là 1
Vậy tg52018’1,2938
Hs đọc chú ý ở sgk
Hs dùng MTBT bấm theo hướng dẫn của giáo viên
IV Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà:
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ , làm Bài tập về nhà :18 tr 83 sgk – 39,41 tr 95 SBT
Ngày soạn :23/09/09 Ngày dạy: Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy :
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
29’
7’
2’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút)
- Kiểm tra : -Dùng bảng số hoặc MTBT tìm cotg 32015’
-Làm bài tập 42 tr 95 SBT các phần a , b , c
Hoạt động 2
Bài mới (29 phút)
-Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh sin200 và sin700; cos 400 và cos 750 .gv hướng dẫn hs thực hiện
- Dựa vào bt trên hs làm bt 22(bcd) tr 84 sgk
So sánh b) cos 250 và cos 63013’;c) tg 73020’ và tg 450; d)cotg 20 và cotg 37040’
-Yêu cầu hs giải thích cách so sánh
- Bài tập 47 tr 96 SBT : cho x là góc nhọn ,biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương ? vì sao ?
a) sin x -1 ; b) 1-cos x ; c) sin x –cos x ; d) tg x – cotg x
Gv hướng dẫn câu cd dựa vào tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 23 tr 84 sgk.
a ) b) tg 580 – cotg 320
Bài tập 24 tr 84 sgk .gv cho hs hoạt động theo nhóm yêu cầu hs nêu cách so sánh nếu có và cách nào đơn giản hơn
Học sinh làm việc theo nhóm bài 25 tr 84 sgk - a)gv hdẫn muốn so sánh tg 250 với sin 250 ta làm thế nào ( tg 250 =, vì cos 250 sin 250 ) ; b) tương tự câu a ; cd hướng dẫn hs tính trực tiếp các giá trị rồi so sánh
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập ( 7 phút)
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Trong các tỉ số lượng giác của các góc nhọn, tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến?
Liên hệ về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
HS: Dùng bảng số hoặc MTBT tìm được:
cotg 32015’
HS: Chữa bài tập 42 SBT
HS: Trả lời mịệng
b, cos 250 > cos 63013’.
c, tg 73020’ > tg 450.
d, cotg 20 > cotg 37040’
HS1:
a, sin x -1 < 0 vì sin x <1
HS2:
b, 1-cos x > 0 Vì cos x < 1
HS3
c, Có cotg x = tg (90- x)
tg x – cotg x > 0 Nếu x > 450
tg x – cotg x < 0 Nếu x < 450
2 HS lên bảng làm
a ) = = 1
b, tg 580 – cotg 320 = 0 vì:tg 580 = cotg 320
HS: Hoạt động nhóm
a, Cách1:
Cos 140 = sin 760 ; cos 870 = sin 30
sin 30< sin 470 < sin 760 < sin 780
Cos 870 < sin470 < cos 140 < sin 780.
Cách: ( Tính bằng máy tính bỏ túi)
b, Cách1:
cotg250 = tg 650 ; cotg 380 = tg520
tg 520< tg 620 < tg 650 < tg730
Hay cotg 380< tg 620 < cotg 250 < tg730.
Cách 2: (Tính bằng máy tính bỏ túi)
IV Đánh giá tiết học ; giao nhiệm vụ về nhà:
+ Đánh giá tiết học của học sinh, động viên nhắc nhở các em
+ Về nhà học bài cũ , làm Bài tập về nhà : 48,49,50,51 tr 96 SBT
Ngày soạn:26/09/09 Ngày dạy: TUẦN 06-Tiết 11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu bài dạy :
Hs thiết lập và nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông , hs có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập , thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi
- Hs hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông ”là gì , hs có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải tam giác vuông , thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi
Hs thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : thước ,bảng phụ , phấn màu
H/s : thước ;giấy nháp
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
15’
30’
32’
10’
3’
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ :
Vẽ tam giác ABC vuông tại A và AB = c , AC = b , BC = a .Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
Hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại
Phát biểu định lý và viết hệ thức liên hệ giữa góc và cạch trong tam giác vuông ( vẽ hình minh hoạ )
Làm bài tập 26 tr 88 sgk ( tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới măït đất)
Hoạt động 2
Bài mới
I – Các hệ thức
-Giáo viên : giới thiệu trong tam giác vuông nếu cho biết trước 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc thì sẽ tính được góc và các cạnh còn lại
Yc hs nhắc lại định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tamgiác vuông
Tiết 12:Ngày
Giáo viên hd học sinh thực hiện ví dụ 3 tr 87 sgk- Để giải tam giác vuông cần tính cạnh
Yc học sinh vd 4 tr 87 sgk ,Để giải tam giác vuông OPQ cần tính cạnh và góc nào ?
Gv cho hs làm ?3
Hs làm vd 5 tr 87 ,88 sgk ; gv yêu cầu hs tự giải , nêu 2 cách tín
File đính kèm:
- HOC KI IHINH HOC 9.doc