A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3 Thấi độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV : - Giáo án, bảng phụ ghi bài toán, định lý 1, định lý 2 , ví dụ 2
- Thước thẳng, ê ke
HS : - Các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông
- Thước thẳng, ê ke
C- Tổ chức các hoạt động học tập
144 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/08/2010 Tiết 1
Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng : Vận dụng các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3 Thấi độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV : - Giáo án, bảng phụ ghi bài toán, định lý 1, định lý 2 , ví dụ 2
- Thước thẳng, ê ke
HS : - Các trường hợp đồng dạng trong tam giác vuông
- Thước thẳng, ê ke
C- Tổ chức các hoạt động học tập
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Kiểm tra
-Nêu các trường hợp đồng dạng trong tam giác
Bài toán : Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Chứng minh : a) AB2 = BC.BH ; AC2=BC.CH
b) AH2 = BH.CH
? Để C/m AB2 = BC.BH ta làm ntn?
GV hướng dẫn HS phân tích đi lên
AB.AB = BC.BH
Δ ABH ~ Δ CBA (GT) ; chung
? Để C/m AH2 = BH.CH ta làm ntn?
GV hướng dẫn HS phân tích đi lên
AH.AH = BH.CH
Δ AHC ~ Δ BHA (GT) ; ( cùng phụ với )
Giới thiệu bài
Ta có thể đo được chiều cao của một cây hoặc cột điện ... bằng một cái thước thợ. Vậy đo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động2:
1)Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV : Từ kết quả câu a em hãy phát biểu bài toán dưới dạng định lý
GV: Giới thiệu định lý 1 trên bảng phụ
? Em hãy nêu GT, KL của định lý và C/m định lý
GV : giới thiệu Δ ABC được ký hiệu như hình vẽ
? Em hãy viết hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV :giới thiệu Ví dụ 1
Học sinh đọc nội dung và yêu cầu ví dụ 1
?Nêu hướng chứng minh
Hoạt động3:
2)Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV : Từ kết quả câu a em hãy phát biểu bài toán dưới dạng định lý
GV : giới thiệu Định lí2 ở bảng phụ
?Nêu GT, KL cách chứng minh định lí 2
GV: Với qui ước trên em hãy viết hệ thức của định lý 2:
GV : giới thiệu VD2 ở bảng phụ
GV : gợi ý c/m :
-?Có các tam giác vuông nào
?Muốn tính AC ta phải tính các đoạn nào
AB=? đoạn này đã biết chưa ?
BD=? đoạn này đã biết chưa ?
Theo định lí 2 ta có
BD2 ?AB.BC=> BC=? =?
=> chiều cao của cây là AC=?
GV: Qua bài toán này cho ta thấy cách đo chiều cao của một cây hoặc cột điện ... bằng một cái thước thợ.
10’
Hoạt động4 : Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà :
?-Phát biểu nội dung định lí 1 ?-Phát biểu nội dung định lí 2
Bài tập : Tính NK, MK trong hình vẽ biết MN = 6; MP = 8
? Muốn tính NK ta phải áp dụng hệ thức nào?
? NP đã biết chưa? tính như thế nào?
Dặn dò : Học thuộc 2 định lý, các hệ thức
Bài tập về nhà :số 1; 2 trang 68 SGK
Xem trước phần còn lại (định lý 3, định lý 4)
-Học sinh phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác
HS : lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
GT Δ ABC, ,AHBC
KL a) AB2 = BC.BH , AC2=BC.CH
b) AH2 = BH.CH
Hai HS lên bảng trình bày chứng minh
a) Xét Δ ABH và Δ CBA có :
(GT) ; chung
=> Δ ABH ~ Δ CBA (g.g)
=> => AB.AB = BC.BH
=> AB2 = BC.BH (ĐPCM)
Tương tự ta có Δ ACH ~ Δ BCA (g.g)
=> AC2=BC.CH
b)Xét Δ AHC và Δ BHA có : (GT) ; ( cùng phụ với )
=> Δ AHC ~ Δ BHA (g.g) =>
=> AH.AH = BH.CH
=> AH2 = BH.CH (ĐPCM)
1)Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ,
HS : phát biểu
Định lí1:
Học sinh đọc Định lí1
HS : Nhắc lại GT,KL và C/m định lý ở bài toán trên
Δ ABC vuông tại A ta có b2=ab’ .c2=ac’ (1)
Ví dụ 1: Từ hệ thức (1) hãy C/m hệ thức :
a2 = b2+c2
HS trình bày c/m : Ta có : a = b’ + c’
theo định lí 1 ta có
b2+c2= ab’ + ac’ = a(b’+c’)=a.a =a2
Hay a2 = b2+c2
2)Một số hệ thức liên quan tới đường cao
HS : phát biểu
Định lí2:
Học sinh đọc định lí 2
HS : Nhắc lại GT,KL và C/m định lý ở bài toán
Với quy ước trên ta có h2=b’.c’
VD2 Học sinh quan sát hình vẽvà nhận xét
HS : trình bày
Ta có Δ ADC vuông tại D theo định lí 2 ta có
BD2=AB.BC=> BC= =
Vậy chiều cao của cây là AC=AB+BC=1,5+3,375
=4,875
HS : Hệ thức 1
Hs : áp dụng định lý pi –ta – go
Một HS lên bảng trình bày
áp dụng định lý pi –ta – go trong tam giác vuông MNP ta có: NP2 = MN2+ MP2 = 36 +64 =100
NP = 10
Theo hệ thức (1) trong Δ MNP ta có :
MN2 = NP.NK =>NK = = =3,6
KP = NP – NK = 10 -3,6 =6,4
Theo hệ thức (2) ta có : MK2 = NK.KP =3,6.6.4
=> MK = 4,8
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Ngày soạn: 26/08/2010
Một số hệ thức về cạnh
Và đường cao trong tam giác vuông
A-Mục tiêu :
-Học sinh nắm được nội dung định lí 3,Định lí: 4 biết vận dụng vào giải một số bài tập cơ bản
-Rèn luyện khả năng tư duy hình học về các yếu tố trong tam giác vuông
B-Chuẩn bị:
GV :-Thước thẳng ,com pa ,giáo án ,SGK
-Bảng phụ có vẽ hình minh họa cho VD3
HS : --Thước thẳng ,com pa ,SGK
-Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
C-Tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
10’
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
?-Phát biểu nội dung định lí 1
?-Phát biểu nội dung định lí 2
-Làm bài tập 1/68
Học sinh 2
?-Phát biểu nội dung định lí 1
?-Phát biểu nội dung định lí 2
Làm bài tập 2/68
Hoạt động2:
Định lí: 3
-Học sinh đọc định lí 3
-Từ Định lí: viết hệ thức
?-Có mấy cách tính diện tích Δ ABC
=>bc/2 ?ah/2
=>bc?ah
?2:
-Nêu yêu cầu của ?2
?-Nêu cách Chứng minh bằng phương pháp tam giác đồng dạng
?-Trong hình vẽ có các tam giác vuông nào đồng dạng
?- Δ ABC ? Δ HAC
=>
Hoạt động 3:
?-Từ hệ thức trên hãy Chứng minh
15’
Định lí: 4
-Đọc Định lí: 4
VD3
-Nêu yêu cầu của bài
?- Trong bài đã biết yếu tố nào
?- Cần tính yếu tố nào
?- Vận dụng công thức của Định lí nào để tính
Theo định lí 4 ta có
Chú ý :
-Học sinh phát biểu định lí1,2 theo sgk làm bài1
Theo định lí pi ta go ta có (x+y)2=62+82=102 =>x+y=10theo định lí 2 ta có
62=10.y =>y=3,6
82=10.x =>x=6,4
-Học sinh phát biểu định lí1,2 theo sgk làm bài2
Định lí: 3
Với các kí hiệu ở Định lí: 2 ta có
b.c=a.h
Ta có thể Chứng minh hệ thức 3 bằng phương pháp diện tích
?2:
-Ta có Δ ABC ~ Δ HAC =>
Từ hệ thức trên ta có a.h=b.c =>a2.h2=b2.c2
=>(b2+c2)h2= b2.c2=>
=>
Định lí: 4
VD3
hai cạnh góc vuông của tam giác là 6 cm và
8cm tính đường cao h=?
Lời giải
Theo định lí 4 ta có
Chú ý :
5’
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà :
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 3,4/69
*Hướng dẫn bài 3
áp dụng định lí pitago ta có y=
Theo định lí 4 ta có
Ngày soạn: 05/09/2010
Tiết 3
Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm Định lí: 1,2 ,3,4
2. Kỹ năng : Biết vận dụng Định lí vào giải một số bài tập cơ bản trong SGK. Rèn luyện tư duy hình học
3 Thái độ : Chú ý, hợp tác trong hoạt động học tập.
B-Chuẩn bị:
GV :
-Thước thẳng, ê ke ,giáo án ,SGK
HS : -Thước thẳng, ê ke
-Định lí: 1,2,3,4
C-Tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
10’
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
Học sinh 2
-Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết hệ thức của chúng
Hoạt động 2: Luyện tập
? Muốn tính x ta sử dụng hệ thức của định lý nào?
? Muốn tính y ta sử dụng hệ thức của định lý nào?
BT5: Học sinh đọc đề bài
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
?-Trên hình vẽ các đoạn thẳng nào đã biết
?-Yêu cầu tính đoạn thẳng nào
?-Nêu cách tính
?áp dụng Định lí: nào để tính AH
Theo định lí 4 ta có thay số ta có
Hay
?-Nêu cách tính đoạn thẳng BH,CH
?-Dùng định lí nào để tính BC
tính BC=?
?Vận dụng Định lí: nào để tính HC
Theo Định lí: 1 ta có b2?a.b’ => b’=?
Hay HC=?cm
Tương tự ta có
HB=?
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
BT4:
HS : Quan sát hình vẽ, nêu cách tính
Một HS lên bảng tính
Theo định lý 1 ta có : 22 = 1.x => x = 4
Theo định lý 2 ta có : y2 = 4.(4+1) = 20
=> y =
Bài 5:
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
GT
KL AH=? ; BH=? ; CH=?
Lời giải
*Tính AH
Theo định lí 4 ta có thay số ta có
Hay
Vậy đường cao AH=2,4cm
*Tính BH,CH
-Theo định lí pitago ta có BC2=AB2+AC2
hay BC2=32+42 =52 =>BC=5cm
-Theo Định lí: 1 ta có b2=a.b’ => b’=
Hay HC=
-Tương tự câu trên ta có c2=a.c’ => c’=
Hay HB=
5’
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà :
-Phát biểu Định lí: 1,2,3,4
*Hướng dẫn bài 8
Vận dụng Định lí: 2 ta có h2=b’c’ từ đó =>x=?
*Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 7,8,9/70 số5,7,8,9 SBT
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 09/09/2010
Tiết 4 Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : -Học sinh nắm vững thêm Định lí: 1,2 ,3,4
2. Kỹ năng : Biết vận dụng linh hoạt các định lí vào giải một số bài tập cơ bản trong SGK. Rèn luyện tư duy hình học
3 Thái độ : Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị:
GV : -Thước thẳng, ê ke, giáo án ,SGK
HS : -Thước thẳng, êke
-Định lí: 1,2,3,4
C-Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: (10ph)
Học sinh 1
-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
Học sinh 2
-Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết hệ thức của chúng , chữa BT 8a
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
Hoạt động 2: ( 30 phút)
Bài 8b
-Học sinh nhìn lên hình vẽ và tìm ra hướng giải
a)?-Trên hình vẽ ta đã biết các đoạn thẳng nào
?-Ta cần tính đoạn thẳng nào
?-Dựa vào định lí nào đã học để tính AH
AH2 ? HB.HC=?=? .AH=?
b)?-Trên hình vẽ ta đã biết các đoạn thẳng nào
?-Ta cần tính đoạn thẳng nào
?- Nhận xét AH ? HB ? HC
?-Dựa vào đâu để tính BC
?áp dụng định lí nào để tính AB
=> AB=?
Bài 6
-Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
?-Trong hình vẽ các yếu tố nào đã biết
?-Cần tính các yếu tố nào
?-Vận dụng Định lí: nào để tính AB,AC
Bài tập 9 Học sinh đọc đề bài và vẽ hình ghi GT,KL
Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh
không đổi
ta cần chứng minh điều gì?
GV hướng dẫn bài 9 SBT
TGV có canh huyền là 5. Đường cao ứng với cạnh huyền là 2, tính cạnh nhỏ nhất
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức
Học sinh phát biểu định lí và viết hệ thức, chữa BT 8a
Luyện tập:
Luyện tập
Bài 8: a)
Lời giải
Theo định lí 2 ta có
h2=b’c’ từ đó =>AH2=HB.HC=9.4=36
AH=
b)Ta thấy Δ ABC vuông tại A có trung tuyến AH=1/2 BC=>AH=HB=HC=2cm hay x=2cm
=>BC=4cm
Theo định lí 1 ta có AB2=BC.x=4.2=8
=>AB= hay y=
Bài 6
Học sinh vẽ hình và ghi GT,KL
Lời giải
-Từ GT =>BC=3cm
Theo Định lí: 1 ta có AB2=BC.BH=3.1=3
=>AB=
Tương tự câu trên ta có
AC2=BC.CH=3.2=6 =>AC=
Bài tập 9
tam giác DIL cân
không đổi
Chứng minh:Xét 2 tgvDAI và DCL có DA=DC ,=900
( vì cùng phụgóc)
=> AID= CLD ( g.c.g)=>
ID =LD => DIL cân tại D.
Tam giác DKL vuông tại D có DCvuông góc với KL =>= (theo định lý 4) màkhông đổi do CD2 không đổi =>= không đổi
DI=DL (câu a) nên ta có= không đổi
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà :(5 phút)
Hướng dẫn bài 7 SGK
-Phát biểu Định lí: 1,2,3,4 Bài tập về nhà : 10,15,16 SBT
Xem trước bài 2
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/09/2010 Tiết 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: -Học sinh hiểu được định nghĩa sin, cos, tg, cotg của một góc nhọn . Nắm được cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó
2. Kỹ năng: Dựng được góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của nó.
3. Thái độ : Chú ý, hợp tác xây dụng bài
B-Chuẩnbị GV :Thước thẳng, ê ke, Giáo án ,SGK,bảng phụ vẽ hình minh họa ?3
HS : :Thước thẳng, ê ke, com pa. Chuẩn bị trước bài ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:
(8 phút)
HS1-Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
HS 2-Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết hệ thức của chúng
Hoạt động 2: ( 8 phút)
1) Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a)Mở đầu
-Học sinh nhìn hình và nhận xét đâu là cạnh đối,kề của góc B?
-Khi 2 tam giác vuông đồng dạng thì tỉ số giữa hai cạnh tương ứng của nó bằng hay khác nhau ?
Học sinh => khái niêm tỉ số lượng giác
?1 a)
-Từ góc B=45o=> góc C=?
=>Δ ABC là tam giác Gì ?
=>AB ? AC
=>AB/AC = ?
b) -Học sinh tìm số đo góc C=? =>AB ? BC
-Học sinh vận dụng Định lí: pi ta go tính AC theo cạnh AB
=>AC =? AB
=>AC/AB=?
Hoạt động 3: ( 12 phút)
-Học sinh nêu định nghĩa theo SGK
* Nhận xét :?Tỉ số AB/BC lớn hay nhỏ hơn 1=>
?2:
sin b =? cos b =?
tg b =? cotg b =?
VD1
Sin45o =sinB=?
Cos45o = cosB =?
Tg450 = tgB =?
cotg450 =cotgB=?
VD2
Sin60o =sinB=?
Cos60o = cosB =?
Tg600 = tgB =? Cotg600 =cotgB =?
?-Biết số đo của góc ta có tính được tỉ số lượng giác
của góc đó không
?- Biết số đo của góc ta có dựng được góc không
VD3
?-Nêu cách dựng góc a khi biết tg a =2/3
-Học sinh nhận xét cách dựng góc trong VD4
?-Ta cần dựng yếu tố nào trước
?-Với cách dựng đó ta có
sin b =? Có thỏa mãn yêu cầu bài toán không
Học sinh Phát biểu Định lí: 1, Định lí: 2.Viết hệ thức của chúng theo SGK
Học sinh Phát biểu Định lí: 3, Định lí: 4.Viết hệ thức của chúng
1) Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a)Mở đầu
Cho Δ ABC vuông tại A.Xét góc nhọn B có cạnh kề là AB, cạnh đối là AC
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có một góc nhọn bằng nhau .Tỉ số giữa các cạnh của chúng luôn không đổi .các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của chúng thay đổi .các tỉ số này ta gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn
A
B
C
Do a)do góc B=45o =>gócC=45o
=> ΔABC là tam giác vuông cân
=>AB=AC =>AB/AC=1
B
b)do góc B=60o => C=30o =>AB=1/2BC.TheoPitago =>AC2=BC2-AB2=3AB2
=>AC=AB =>AC/AB=
b) Định nghĩa:
* Nhận xét
-Thấy tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương
và sina <1 , cos a <1
?2: sin b =AB/BC cos b =AC/BC
tg b =AB/AC cotg b =AC/AB
VD1
Sin45o =sinB=AC/BC=;Cos45o = cosB =
A
B
C
Tg450 = tgB =;cotg450 =cotgB =
VD2
A
B
C
Sin60o =sinB=AC/BC= a
Cos60o = cosB = a
Tg600 = tgB = a 2a
Cotg600 =cotgB = a
Như vậy cho góc nhọn ta có thể tính được tỉ số lượng giác của nó .Ngược lại cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc đó
VD3
VD4 ?3 -Dựng tia Ox ^ Oy trên O x lấy điểm B sao choOB=1
-Mở rộng com pa một khoảng 2 đơn vị ,lấy M làm tam dựng đường tròn (M;2)
-Đường tròn này cắt OY tại N=>góc ONM là góc cần dựng
Thật vậy Theo cách dựng ta có Δ BON vuông tại O có BN=2,MO=1 vậy sin N =sin b =BO/MN=1/2
Thỏa mãn đk bài
Chú ý : SGK
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 5 phút)
-Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ? Người ta dùng tỉ số lượng giác đó để làm gì ?
*Hướng dẫn về nhà
*Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 10,11/76
*Hướng dẫn bài 10
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 6 Ngày soạn: 19/09 /2010
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết được mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kỹ năng : Biết vận dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài tập
3. Thái độ : Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài
B-Chuẩn bị:
GV :
Thước thẳng,compa
Giáo án ,SGK,bảng phụ vẽ hình minh họa ?4
HS :
Thước thẳng,compa
Chuẩn bị trước bài ở nhà
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ( 15 phút)
Học sinh 1 Cho tgvcó góc nhọn a.Xác định vị trí cạnh đối ,cạnh kề ,cạnh huyềnvà viết công thức tỷ số lưọng giác của góc a
Học sinh 2 -Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Học sinh 3 :Làm bài tập 11/76
Cho tgvcó cạnh 0,9; 1,2 ;1,5; góc C bằng 900. tính tỷ số lượng giác của góc B , góc A
GV nhắc lai cho học sinh cách dựng góc nhọn a khi biết
sin a =
Hoạt động 2 : (20 phút)
2)Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
?học sinh nhìn vào hình vẽ và nhận xét a +b =? Vì sao
-Tính và so sánh
Sin a =? co.s b =?
Cos a = ? , sin b =?
-Học sinh Phát biểu thành Định lí: theo SGK
Học sinh làm VD5
- sin45o ? cos 45o=?
-Tg45o ? cotg45o=? Vì sao ?
Học sinh làm VD6
Nhận xét
góc 30o và góc 60o là hai góc có phụ nhau không ?vì sao ?
Sin30o ? co.s 60o=?
Co.s 300 ? sin 60o=?
Tg30o ? cotg60o=?
Cotg30o ? g60o=?
GV :Giới thiệu bảng lượng giác của các góc đặc biệt trong SGK
GV: hướng dẫn học sinh thực hiện VD7
Vận dụng tỉ số lượng giác tính
cos30o=?=?
=>y=? =?
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ? và ứng dụng của nó
Học sinh Làm bài tập 11/76
2)Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
Ta cóa + b =90o Sin a =AC/BC
a cos=AC/BC
Sin a = cos
Tương tự ta có:
Cos a =AB/BC =sin b
Tga= AC/AB ; Cotga = AB/AC
Tgb = AB/AC ; Cotgb = AC/AB
Tga = Cotgb ; Cotga = Tgb
Định lí:
VD5
Theo VD1 ta có sin45o= cos 45o=
Tg45o=cotg45o=1
VD6
Ta có góc 30o và góc 60o là hai góc phụ nhau ta có
Sin30o=cos 60o=1/2; Co.s 300=sin 60o=
Tg30o=cotg60o=; Cotg30o=tg60o=
Bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt
y
30o
17
VD7
Ta có cos30o = y/17
=>y=17.sos30o=
Hoạt động3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 10 phút)
?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450
Sin600 , Cos50030’ , Tg 820
Học sinh đọc bài có thể em chưa biết và vận dụng kiến thức của mình để giải thích điều lí thú đó
Gợi ý : Tính TgACB =? ;TgBIC =? Từ đó suy ra tổng 2 góc BIC và ICK bằng? =>=?
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 13, 14 SGK số 24, 27,28,29, 32 SBT
Tiết sau luyện tập
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/09/2010
Tiết 7: Luyện tập
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn , một số tính chất của các tỉ số lượng giác được giới thiệu trong bài tập 14 SGK
2. Kỹ năng: Vận dụng dịnh nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác cơ bản. rèn kỹ năng dựng góc khi biêt một trong các tỷ số lượng giác của nó. Rèn luyện kĩ năng tính toán với các phép tính về lượng giác
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị: GV :-Giáo án ,SGK ,bảng phụ vẽ hình 23
-Thước thẳng,compa
HS : -Thước thẳng,compa
-Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
(5 ph)
Học sinh 1
-Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Học sinh 2?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hoạt động 2: (35 phút)
Bài 13
-Học sinh nêu yêu cầu bài toán
?-Muốn dựng góc a ta phải làm thế nào
*Gợi ý cách dựng
Ax ? Ay
AC=?
Dựng đường tròn tâm ? bán kính là ?
=> Góc a cần dựng là góc nào
Bài 14
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán
-Hãy gắn góc a vào tam giác vuông
-Hãy tìm sin a =? Cos a=?
=> =?=? tg.a
=>=?=? cotg a
Tìm tg a =?; cotg a =?
=> tg a .cotg a =?
Tìm
sin2a +cos2a=? Vận dụng Định lí: pitago =>KQ=?
Bài 15
-Nêu yêu cầu bài toán
-Theo bài ra ta biết gì; cần tính gì
?-Vận dụng công thức nào để tính sinB=>KQ=?
?-Tính tg B bằng công thức nào =>KQ=?
?-Tính cotgB bằng công thức nào =>KQ=?
? Có cách giải khác không?
Bài 17 GV vẽ sẵn hình lên bảng và hướng dẫn học sinh giải
AH=?Vì sao?
Tam giác ahc vuông
AC2= AH2 +HC2
AC = ?
Có thể Vận dụng khái niệm hàm cos để tìm x
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà
*Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 16, /77 và28, 29 ,30 SBT
Tiết sau đưa bảng số để học bài Bảng lượng giác
d. Rút kinh nghiệm
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Học sinh Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Luyện tập
a
a)Vẽ 2 tia Ax ^ Ay trên Ay đặt C sao cho AC=2cm
-Dùng com pa dựng đường tròn (C ; 3cm)đường tròn này cắt Ax tại B thì góc ABC là Góc cần dựng
*Học sinh tìm cách dựng các câu khác và Chứngminh
Bài 14
Giả sử a là một góc nhọn Trên 2 cạnh của
góc ta dựng tam giác ABC có
3 cạnh tương ứng là a,b,c
Ta có sin a =b/a ; Cos a= c/a
*=>=>tg.a =
* =>cotg a =
*tg a =b/c ; cotg a =c/b
=>tg a .cotg a =b/c.c/b =1 => tg a .cotg a =1
*sin2a +cos2a =
Bài 15
Theo bài 14 ta có sin2B +cos2B =1
sin2B=1- cos2B=
= 1-0,64= 0,36
sinB=0,6
Theo công thức
Tg B =
Theo công thức cotgB = =
HS :Theo định lý pi ta go tính AB sau đó tính các tỉ số lượng giác của góc C
ta có tgB = AH/BH =>AH = BH.tgB = 20.1= 20
Theo định lý Pi ta go AC2= AH2 +HC2 = 202+212
AC= 29
?-Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
?-Người ta dùng tỉ số lượng giác đó để làm gì ?
?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
:
Ngày soạn : 26/09/2010
Tiết 8: Bảng lượng giác
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh nắm đượccấu tạo của bảng lượng giác nắm được giá trị của các hàng và các cột . Học sinh nắm được cách sử dụng bảng để tìm tỉ số lương giác của các góc nhọn
2. Kỹ năng: Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
3. Thái độ : Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị:
GV: -Giáo án ,SGK,Bảng lượng giác
HS : -Bảng lượng giác (bảng số ), máy tính bỏ túi
-Đọc trước bài ở nhà
C-Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8phút)
Học sinh 1?-Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn ,tỉ số lượng giác đó phụ thuộc vào yếu tố nào ?
?-Người ta dùng tỉ số lượng giác đó để làm gì ?
Học sinh 2 ?-Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hoạt động 2: (10 phút)
1)Câú tạo bảng lượnggiác
-Học sinh nhìn vào bảng số bảng VII,IX,X và nhận xét
?-Bảng gồm mấy dòng ,mấy cột các dòng ,cột ghi gì
-Bảng nào dùng để tra sin ,cos
?-Bảng nào dùng để tra tg cotg ?
*Nhận xét
-Học sinh nhìn vào bảng và nhận xét khi a tăng ,giảm thì các tỉ số lượng giác thay đổi như thế nào ?
Hoạt động 3: (20 phút)
?-Dùng bảng số để tra các tỉ số lượng giác ta phải qua mấy bước ?
*Bước 1?
*Bước 2 ?
*Bước 3?
VD1
Học sinh vận dụng các bước trên để tìm sin 46o12’
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
-Đọc giá trị vừa tìm được
VD2
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
-Đọc phần hiệu chỉnh và ghi kết quả
VD3
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào ?
?1
Sử dụng bảng,tìm cotg47 024’
VD4
?-Ta tra ở bảng nào
?-Hàng nào ? cột nào?
?2
Sử dụng bảng,tìm cotg82 013’
GV nêu chú ýkhi sử dụng bảng
Học sinh nêu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
Học sinh nêu các ứng dụng của tỉ số lượng giác
Học sinh Nêu mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
1)Câú tạo bảng lượnggiác
Bảng lượng giác gồm bảng VII,IX,Xtrong cuốn bảng số
Người ta lập bảng dựa trên tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
*Bảng VIII dùng để tra sin,co s của các góc nhọn
*Bảng IX :Dùng để tìm gía trị của tg các góc từ 0 đến 76o và cotg của góc từ 14o đến 90o
*Bảng X Dùng để tìm giá trị tg của góc từ 76o đến 89,59o Và cotg của góc từ 1o đến 14o và ngược lại
*Nhận xét: Khi a tăng từ 0o đến 90o thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm
2)Cách dùng bảng số
a)Tìm tỉ số của một góc nhọn cho trước
Gồm 3 bước
*Bước 1 Tra số độ ở cột 1với sin và tg (cột 13 với cos và cotg)
*Bước 2 Tra số phút ở hàng 1với sin và tg (hàngcuối với cos và cotg)
*Bước 3 :Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút
VD1 Tìm sin 46o12’
A
. . . . .
12’
. . . . . .
.
.
.
46o
.
.
7218
Tra hàng 46o giao với cột 12’ ta có sin 46o12’0,7218
VD2 Tìm cos 33o14’
8368
.
.
33o
.
.
3
. . .
12’
. . .
A
1’
2’
3’
Vậy cos33o14’= cos (33o12’+2’) = 0,8368 - 0,0003
=0,8365
VD3 Tìm tg 52018’
tang
A
0’
...
18’
......
500
510
520.........
530
1,1918
........
.......>
2938
VD
4 Tìm cotg80 32’
6,665
<........
.
8030’
.
.......
2’
.....
A
CÔ tang
Chú ý : Đổi với sin và tang góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn)thì cộng thêm (hoặctrừ đi) phần hiệu chính tương ứng
:Đổi với cosin và cotang góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì trừ đi (hoặc cộng thêm phần hiệu chính tương ứng
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (7 phút)
?-Nêu cấu tạo của bảng lượng giác
?-Nêu cách sử dụng bảng lượng giác để tra các tỉ số lượng giác
*Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 18,19/84
HD dùng cách sử dụng bảng lượng giác bảng VIII,IX,X
Sử dung máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác và góc
d. Rút kinh nghiệm
Tiết 9 Ngày soạn: 30/09/2010
Bảng lượng giác ( Tiếp )
A-Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm được cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó
Kỹ năng: Học sinh biết dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi bi
File đính kèm:
- Giao an hinh 9 ca nam chuan KTKN2cot.doc