Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này, học sinh cần:

Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

· Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi trên.

II/.Phương tiện dạy học :

· Xem lại các hằng đẳng thức nhất là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

· Hãy viết công thức biến đổi căn thức bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn).

· Sửa bài tập 47 trang 27.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 06 TIẾT: 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các biến đổi trên. II/.Phương tiện dạy học : Xem lại các hằng đẳng thức nhất là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức biến đổi căn thức bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn). Sửa bài tập 47 trang 27. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS GHI HĐ1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: -GV đặt vấn đề: Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. -GV trình bày VD1 như SGK. à Tổng quát. -YCHS làm ?1. HĐ2 :Trục căn ở mẫu: -GV giới thiệu trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản. -GV trình bày VD2 như SGK. à Tổng quát. -YCHS làm ?2. ?1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a)= ==. b) === ==. c) với a>0. == = với a>0. ?2: Trục căn thức ở mẫu: a) . với b>0. = (vì b>0). b) . ==. với a0 và a1. = = (vì a0 và a1). c) = =2(. với a>b>0. = = (vì a>b>0). 1/.Khử mẫu của biểu thức lấy căn: VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) . b) với a.b>0. =. Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B0 và B0, ta có: =. 2/.Trục căn thức ở mẫu: VD2: Trục căn thức ở mẫu: a) ==. b) ==5(. c) =. ==3(. Tổng quát: a)Với các biểu thức A, B mà B>0, ta có: . b) Với các biểu thức A, B, C mà A0 và AB2, ta có: . c) Với các biểu thức A, B, C mà A0, B0 và AB, ta có: . 4) Củng cố: Từng phần. Sửa các BT 48, 49, 50, 51 trang 29, 30. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc công thức biến đổi căn thức bậc hai (khử mẫu của biểu thức lấy căn, căn thức ở mẫu). Làm các BT 52 à56 trang 30 . IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT11.doc