Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 11 đến tiết 39

I.Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. Biết vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông.

* Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức để làm bài tập, tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, sử dụng đúng các TSLG để giải bài toán.

* Thái độ: Cho HS thấy được tác dụng của các TSLG để giải 1 số bài toán thực tế, từ đó tạo hứng thú học tập bộ môn.

ã Trọng tâm: Giải tam giác vuông qua các ví dụ trong SGK.

II.Chuẩn bị :

a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập.

 + Bảng số, máy tính, thước thẳng, êke, thước đo độ.

b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam ggiác vuông, các ĐN về TSLG, cách ùng máy tính bỏ túi.

 + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.

 

doc57 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 11 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/10/2008 Ngày Giảng : 04/10/2008 Tiết 11 : một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. Biết vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức để làm bài tập, tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, sử dụng đúng các TSLG để giải bài toán. * Thái độ: Cho HS thấy được tác dụng của các TSLG để giải 1 số bài toán thực tế, từ đó tạo hứng thú học tập bộ môn. Trọng tâm: Giải tam giác vuông qua các ví dụ trong SGK. II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thước thẳng, êke, thước đo độ. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam ggiác vuông, các ĐN về TSLG, cách ùng máy tính bỏ túi.. + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ +HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.( có vẽ hình minh họa). +HS2: Chữa BT 26 Tr 88 (SGK): Tia nắng tạo với mặt đất góc bằng 340. chiều dài bóng của tháp là 86 m. Tính độ cao tháp. GV cho nhận xét và bổ sung rồi vào bài. AB = AC.tg340 ằ 86.0,6745 ằ 58 (m) 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV giới thiệu: Trong một tam giác vuông nếu biết: Hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại . Bài toán như vậy gọi là bài toán giải tam giác vuông. + Như vậy bài toán giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố trong đó nhất thiết phải biết 1 yếu tố nào?. *GV cho HS lưu ý khi tính kết quả thì Số đo góc làm tròn đến độ. Số đo độ dài làm tròn đến 3 chữ số TP +GV cho HS làm VD3 trang 87 (SGK): Bài toán cho bết gì? cần tính cái gì? + Muốn tính BC ta làm thế nào? Hãylên bảng thực hiện tính BC. + Bây giờ muốn tính được các góc ta phải dựa vào cái gì? Hãy vận dụng một TSLG cụ thể để tính cho góc B. ?2: Không áp dụng định lí Pi-ta-go hãy tính cạnh BC +GV cho HS làm VD4(SGK trang 87): Để giải tam giác vuông OPQ cần tính những yếu tố nào? Hãy nêu cách tính? +GV cho HS làm ?3 : Tính OP, OQ qua cos của góc P và Q. +GV cho HS làm VD5: Để giải tam giác vuông LMN cần tính những yếu tố nào? Hãy nêu cách tính? Sau đó GV mở rộng hỏi có còn cách tính nào khác trên bảng. So sánh 2 cách tính 1’ 12’ 12’ Bài toán giải tam giác: Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố trong đó phải biết một yếu tố về cạnh. Cho tam giác vuông ABC có Â=900.AC = 8; AB = 5. Ta cần tính. + Tính BC. + Tính và . VD3: C 8 5 A B Dựa vào ĐL pi-ta-go để tính BC: BC=ằ9,434 Ta phải dựa vào định nghĩa các tỉ số lượng giác: HS chọn tỉ số tang= ị ằ 580 ị ằ 320 Vì nếu dùng sin hay côsin thì phải chia cho BC trong khi BC là kết quả sấp xỉ nên độ chính xác không cao và khó chia. ?2 Tính góc B trước rồi từ ĐN: sinB = AC:BC ị BC = AC:sin B = 8:sin580ằ 9,433 *VD4: Cần tính OP, OQ, . Tính được ngay = 900 – 360 = 540 Tính OQ = PQ.sinP = 7. sin360 ằ 4,114. Tính OP = PQ.sinQ = 7.sin 54 ằ 5,663. +HS làm ?3 : OP = PQ.cosP = 7.cos360 ằ 5,663. OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 ằ 4,114. VD5: = 900 - = 900 – 510 = 390 LN = LM.tangM = 2,8.tg51 ằ 3,458. Lại có : LM = MN.cos510 ịMN=LM : cos510 =2,8 : cos510ằ 4,491 Sau khi tính được LN có thể MN bằng ĐL Pi-ta-go. Nhưng áp dụng ĐL sẽ phức tạp hơn và không liên hoàn. 4.Luyện tập: +GV cho HS hoạt động nhóm làm BT 27: Giải tam giác ABC vuông tại A biết: a) b = 10 cm ; = 300. b) c = 10 cm ; = 450. c) a = 20 cm ; = 350. d) c = 21 cm ; b = 18 cm 12 phút +HS hoạt động nhóm: Vẽ hình và điền các yếu tố đã biết lên hình: Đáp án là. (a) = 900 – 300 = 600; c ằ 5,774 (cm) a ằ 11,547 (cm). (b) = 900 – 450 =450; b = c = 10 (cm). a ằ 11,142 (cm). (c) = 900 – 350 = 550; b ằ 11,472 (cm). c ằ 16,383 (cm). (d) tangB = b:c = 6:7 ằ 0,8571đằ 410. ằ 900 – 410 ằ 510. a = b : sinB ằ 18:sin410 ằ 27,437 (cm). 5.Củng cố : + Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: Góc nhọn, Cạnh góc vuông, Cạnh huyền ?. GV củng cố lại đối với 3 trường hợp. IV.Đánh giá kết thúc bài và hướng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc sử dụng các tỉ số lượng giác. + Bài tập về nhà: BT 59, 60, 61, 68 SBT (trang 98 + trang 99). + Chuẩn bị cho bài học sau: Luyện tập (tiếp). *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 5/10/2008 Ngày Giảng : 9/10/2008 Tiết 12 : luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện. Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SGK các TH vận dụng . II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, các ĐN về TSLG, cách dùng máy tính bỏ túi.. + Bảng bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ +HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. ( có vẽ hình minh họa). Hỏi thêm: Thế nào là giải tam giác vuông?. Bài toán thường có những dạng nào? +HS2: Chữa BT 28 Tr 89 (SGK): Tính góc a trong hình vẽ: HS2: kết quả tga = ị a ằ 60015’ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV ẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV gọi 1 HS đọc đề bài. Sau đó vẽ hình lên bảng. ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Muốn tính góc a ta làm như thế nào?đ 2. Bài 30 (tr 89 - SGK): GV gợi ý: D ABC mới biết hai góc B và C và biết cạnh BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được AB hoặc AC. Thế thì ta phải tạo ra D vuông chứa cạnh AB là cạnh huyền. Vây. ta cần vẽ thêm hình như thế nào? 3. Bài 31 (tr 89 – SGK): +GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài tập này. +GV đưa đề bài trên bảng phụ: A B C H D +GV gợi ý kẻ thêm AH ^ CD. +GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. *GV củng cố: Qua 2 BT 30 và 31 vừa chữa thì để tính cạnh và góc còn lại của 1 D thường. Ta cân làm thêm cái gì? 1’ 10’ 12’ 12’ 1. Bài 29 (tr 89 – SGK): cosa = ị a ằ 38037’ 2. Bài 30 (tr 89 - SGK): +HS thực hiện tính . Rồi tính được BK, tính . đ tính AB đ tính AN đ tính AC. 3. Bài 31 (tr 89 – SGK): a) Tính AB = ? Xét D vuông ABC ta có : AB = AC.sinC = 8.sin540 ằ 6,472 (cm) b) Tính = ?. Xét D vuông ACH : AH = AC.sinC = 8.sin740 ằ 7,690 (cm) c) Tính = ?. Xét D vuông AHD : sin= ằ 0,8010 Vậy sinằ 0,8010 ị ằ 53013’ ằ 530. 4.Luyện tập: Bài 32 (tr 89 – SGK): Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông. ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~ Chiều dài khúc sông bểu thị bằng đoạn BC. Đường đi của thuyền là đoạn CA. +1HS lên bảng thực hiện: Đổi 5 phút = (giờ). SAC=AC = v.t = 2. = (km)ằ 167 (m) Do = 700 đ = 700 . Xét D vuông ABC ta có: BC = AC.sin = AC.sin700 ằ 167.0,9396 ằ 156,9 (m) ằ 157 (m). 5.Củng cố : GV nêu câu hỏi: + Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?. +Để giải một bài toán trong D vuông cần biết số cạnh và góc nhọn như thế nào ? +Khi cho D thường biết 1 cạnh và 2 góc kề thì để tìm các cạnh và góc còn lại ta phải làm gì ? 4 phút + HS trả lời câu hỏi: Câu 1: HS trả lời như SGK. Câu 2: Cần biết ít nhất một cạnh. Câu 3 cần tạo thêm hình phụ để đưa về giải tam giác vuông. IV.Đánh giá kết thúc bài và hướng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với D thường. + Bài tập về nhà: BT 59, 60, 61, 68 SBT (trang 98 + trang 99). + Chuẩn bị cho bài sau: Giải tam giác vuông. *Rút kinh nghiệm: ========================================================== Ngày soạn : 7/10/2008 Ngày Giảng : 11/10/2008 Tiết 13 : luyện tập(tiếp) I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS vận dụng các hệ thức đã học ở tiết trước để vận dụng vào việc giải tam giác vuông. * Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số để giải bài toán. Biết ứng dụng các TSLG vào bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn cho HS thái độ cẩn thận khi tính toán, kiểm tra kết quả với điều kiện. Trọng tâm: LT giải tam giác vuông qua các bài tập trong SBT. II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, các ĐN về TSLG, cách ùng máy tính bỏ túi.. + Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. dùng máy tính bỏ túi.. + Bảng bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Cho DABC biết AB = 8 cm. AC = 5 cm. biết . Tính diện tích DABC. SDABC= = = AB.sin200.8 = .5.8sin200 ằ .5.8.0,3420 ằ 6,84 (cm2) Quy tắc: diện tích D = nửa tích 2 cạnh với sin của góc xen giữa. H C 200 8cm B A GV cho HS ghi nhớ QT tính diện tích. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV ẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: Bài 57(SBT – Tr 97): Cho DABC có AB = 11 cm. ;. AN là đường cao hạ xuống cạnh BC. Tính AN, AC. A 380 300 11 cm N B C Bài 58(SBT – Tr 97): Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, người ta đã đứng tại điểm P cách chân vách đã một khoảng 45 m và nhìn lên với một góc bằng 250 so với đường nằm ngang. Góc nhìn này gọi là góc “nâng”. Hãy tính độ cao của vách đá. GV: thực chất bài toán này quy về giải D vuông biết yếu tố gì? Muốn tính cạnh AH ta làm như thế nào? Bài 61: Cho D đều ABC cạnh bằng 5 cm. Điểm M nằm trên cạnh tia CB sao cho = 400 . Hãy tính MA và MB. H 400 5 cm B C A M GV gợi ý HS kẻ đường cao AH và nhắc lại công thức tính đường cao của D đềy cạnh bằng a là vây AH = ? 1’ 10’ 12’ 12’ Bài 57(SBT – Tr 97): Tính AN : Cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối. Vậy AN = AB.sin380 ằ 11.0,6157 ằ 6,773 Tính AC : Cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia cho sin của góc nhọn đối diện với cạnh góc vuông đó. Vậy AC = AN : sin 300 ằ 6,773 : 0,5 ằ ằ 15,544 (cm). Bài 58(SBT – Tr 97): 250 góc nâng 45 m H A P Thực chất ta cần tính cạnh góc vuông AH khi biết 1 cạnh góc vuông bằng 45 m và góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy bằng 45 m. ịAH = tg250.45 ằ 0,4631.45 ằ 20,8395 (m) Bài 61: AH = từ công thức sin ị MA = Từ công thức: =ằ5,16 (cm) Do đường cao AH cũng là trung tuyến nên BH = 5 : 2 = 2,5 (cm) Vậy MB = MH – BH ằ 5,16 – 2,5 ằ 2,66 (cm) 4.Luyện tập: Bài 71: Một chiếc diều ABCD có AB = BC; AD = DC. Biết AB = 12 cm, ; . a) Tính chiều dài cạnh AD. I 12 cm 400 // // A B C D b) Tính diện tích chiếu diều. Nối AD và BC sau đó phát hiện AD chính là đường trung trực của BC và DABC là D vuông cân. Vậy BC = => IB = IC= IA = = 6ằ 8,48. DI = CI : tg200 ằ 6 : 0,364 ằ 23,31. Cuối cùng thì : AD = DI + IA =8,48+23,3ằ 31,78 (cm). Diện tích bằng nửa tích 2 đường chéo: SABCD = = ằ 269,66 (cm2) 5.Củng cố : GV : Củng cố lại bài toán giải tam giác bằng máy chiếu. IV.Đánh giá kết thúc bài và hướng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Tiếp tục rèn luyện giải tam giác vuông, chú ý tới việc vẽ thêm hình phụ với D thường. + Bài tập về nhà: BT 65, 66, 70, 71 SBT (trang 99 + trang 100). + Chuẩn bị cho bài sau: Thực hành Mỗi nhóm 1 giác kế, 1 êke đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi). *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày Giảng : 17/10/2008 Tiết 14 : ứng dụng thực tế các TSLG – Thực hành ngoài trời (Tiết thứ nhất) I.Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng như biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới được (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành. * về kĩ năng: HS biết đưa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán. * về thái độ: HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả. Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành. II.Chuẩn bị : GV: + Dụng cụ thực hành trong PTN (giác kế, êke đạc, thước cuộn). + Máy tính bỏ túi. HS: + Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút ghi chép. + Ôn lại kiến thức về giải D vuông trong các trường hợp. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo. (tiến hành trong lớp) Hoạt động của Thầy và trò TG Nội dung GV nêu dạng bài toán 1: + cần đo chiều cao của một cái tháp mà không cần trèo lên đỉnh tháp. A Cho HS quan sát hình vẽ: x h C B a b a GV: Trong thực tế ta có thể xác định được đoạn thẳng nào? 20 phút Khoảng cách a là khoảng cách từ vị trí người đo đến chân tháp. Khoảng cách b là khoảng cách từ chân người đo đến giác kế. (chiều cao của giác kế). Trong thực tế ta có thể xác định được đoạn a, b một cách trực tiếp bằng thước. Ta cũng có thể đo được góc a trực tiếp bằng giác kế. +GV: Để tính được chiều cao h ta làm như thế nào? +GV gợi ý sử dung tỷ số lượng giác tga. Giả sử cho a = 50 (m) và b = 1,2 (m) và a =420. Hãy tính chiều cao h của tháp. +Chiều cao h của tháp bằng tổng hai đoạn nào? *GV ttổng kết dạng bài toán thứ nhất và chuyển sang dạng thứ hai. Dạng bài toán thứ 2: Cho Hs quan sát hình vẽ, chú ý đoạn AB không thể đo trực tiếp được (đầm lầy) B a a C A GV chú ý HS là khoảng cách AB và BC là không thể tới được nhưng vẫn quan sát được bằng mắt thường. (không bị khuất tầm nhìn) +GV cho số liệu để HS hoạt động nhóm tìm đáp số cụ thể. Ta dựa vào tam giác vuông ABC. Trong tam giác này đã biết 1 cạnh góc vuông BC và góc nhọn a = . HS tính: Ta có tga = Thay số: ằ 45,02 (m). Vậy h = b + AC = 45,02 + 1,2 = 46,22 (m). *Xét dạng bài toán 2: Cần xác định khoảng cách AB. Tại điểm A ta dóng 1 đường thẳng AC sao cho AC vuông góc với AB. Đo đoạn AC, từ điểm C ngắm tới B và đo góc= a. (bằng giác kế). Ta có tga = Thay số: Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ thực hành và mẫu báo cáo . Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1) Xác định chiều cao: H Hình vẽ: a C D K A 2) Xác định khoảng cách: Hình vẽ: 20 phút 1) Kết quả đo: CD = .. (m) ; CK = . (m) ; a = .0 Tính HD = Tính AH = AD + DH = CK + DH = Đáp số: Chiều cao AH ằ (m). HS chép mẫu báo cáo chuẩn bị thực hành cho giờ sau. STT Tên HS Chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3 đ) Kỹ năng thực hành (5 đ) Tổng số điểm V. Hớng dẫn học tại nhà. + Xem lại cách giải bài toán trong việc giải tam giác vuông chuẩn bị đồ dùng thực hành. + Chuẩn bị cho bài sau: Tiết sau (Thực hành theo nhóm có tính điểm) Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày Giảng : 18/10/2008 Tiết 15 : ứng dụng thực tế các TSLG – Thực hành ngoài trời (Tiết thứ hai) I.Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: HS biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao đó cũng như biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó 1 điểm không thể tới được (đo gián tiếp), tìm hiểu và biết tác dụng của các dụng cụ thực hành. * về kĩ năng: HS biết đưa BT thực tế về giải tam giác vuông, rèn kỹ năng đo đạc, tính toán. * về thái độ: HS có hứng thú học tập và tác dụng của việc giải tam giác vuông vào thực tế đồng thời rèn ý thức kỷ luật, biết cách tổ chức làm việc trong nhóm có kết quả. Trọng tâm: Tiến hành trong lớp, nghiên cứu nguyên tắc và quan sát dụng cụ thực hành. II.Chuẩn bị : GV: + Dụng cụ thực hành trong PTN (giác kế, êke đạc, thước cuộn). + Máy tính bỏ túi. HS: + Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút ghi chép. + Ôn lại kiến thức về giải D vuông trong các trường hợp. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận đồ dùng thí nghiệm và tập kết học sinh ra địa điểm sân bãi. 3.Bài Mới: Hoạt động 1: Phân công địa điểm. Hoạt động của Thày và trò TG Nội dung +GV cho kiểm tra đồ dùng các nhóm. + GV phân công địa điểm thực hành cho các nhóm, các nhóm cách nhau từ 10 đến 15 mét. GV chọn mẫu vật cần đo như sau: * Nhóm I: đo chiều cao dãy nhà 2 tầng. * Nhóm II: đo chiều cao của một cây. * Nhóm III: đo khoảng cách từ một vị trí (GV chọn) tới góc tường của trường TH. Bằng phương pháp gián tiếp. * Nhóm IV: đo khoảng cách đo khoảng cách từ một vị trí (GV chọn) tới một cái cây. Bằng phương pháp gián tiếp. 10 phút Đồ dùng, thiết bị: * Thước cuộn. * Giác kế. * Êke đạc vuông. * Máy tính bỏ túi. * Mẫu báo cáo. +HS nhận địa điểm và phân công trong nhóm thực hiện Hoạt động 2: Tiến trình thực hành. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung +GV theo dõi các nhóm hoạt động chú ý cách làm của mỗi nhóm có đúng phương pháp hay không? có mấy yêu cầu chính sau: * Giác kế có đặt thẳng đứng hay chưa, dựa vào dây dọi để kiểm tra. * Việc đo khoảng cách có chính xác hay chưa, thước có được kéo theo một đường thẳng hay cong. * Việc đo góc dựa vào khả năng ngắm có đúng vào vị trí cần đo hay lệch. Kết quả đọc số đo góc trên giác kế có chính xác hay không? * Đo chiều cao của giác kế để cộng với với chiều cao tính được tìm ra chiều cao cần đo. GV theo dõi uốn nắn HS thực hành đảm bảo có kết quả tốt nhất và hợp lý nhất. 20 phút * Đo khoảng cách bằng thước cuộn. * Đo góc bằng giác kế. a Ngắm thăng bằng * Xác định góc vuông bằng êke đạc. Mô hình giác kế Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá và thu dọn dụng cụ . Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung + GV yêu cầu các nhóm nộp biên bản kết quả đo đạc. + GV nhận xét ý thức thái độ làm việc của các nhóm. Biểu dương và phê bình (nếu có). + Nhắc lại nguyên tắc đo đã được áp dụng trong bài thực hành. +GV chấm ngay kết quả thực hành của các nhóm theo mẫu đã có dưới đây: + Hướng dẫn HS cách gấp, thu dọn đồ đạc để vào thư viện đồ dùng của nhà trường. 10 phút + HS ghi vào biên bản kết quả đo: Số đo khoảng cách : . (m). Số đo góc xác định : ..0 ( .. độ) Khoảng cách tính toán được: Chiều cao giác kế : . (m). Chiều cao cần xác định là: . (m) + HS nộp kết quả báo cáo. +HS thu dọn đồ dùng thí nghiệm. STT Tên HS Chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3 đ) Kỹ năng thực hành (5 đ) Tổng số điểm V. Hớng dẫn học tại nhà. + Tự thực hành ở nhà nếu có điều kiện. Ôn lại cách giải tam giác vuông. + Chuẩn bị cho bài học sau ôn tập chương I. (Xem trước các câu hỏi và làm BT 1, 2, 3. Ngày soạn : 20/10/2008 Ngày Giảng : 23/10/2008 Tiết 16 : ôn tập chương 1 I.Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thống hoá các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau, ứng dụng vào giải tam giác vuông. * về kĩ năng: HS có kỹ năng tính toán số liệu với máy tính bỏ túi hoặc bảng số biết vận dụng công thức một cách hợp lí để giải bài tập. * về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các tính chất. Trọng tâm: Trong tiết thứ nhất ôn tập lí thuyết và một số bài tập phần đầu. II.Chuẩn bị : + Máy tính bỏ túi, Giấy trong ghi bài tập, máy chiếu. + Thước thẳng, compa, êke, phấn mầu. HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính, thước, êke, compa. + Ôn tập theo các câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Lồng trong bài 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV đưa bảng phụ ghi bài tập điền vào chỗ trống 1) b2 =.; c2 =.. 2) h2 = .. 3) a.h = . 4) B a b C A +Hãy cho biết cách so sánh TSLG: So sánh: sin340 ghg sin560 cos640 ghg cos580 a) Cùng loại: b) Khác loại: ( sin và cos; tg và cotg) *Hoạt động 3: GV đưa BT trắc nghiệm 33 (SGK-Tr 93) sinQ = ? P R Q Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây: S sina = ? 5 3 a 4 Bài 34: Trả lời hệ thức nào đúng: A. sina = ; B. cotga = ; C. tga = đúng D. cotga = a a b c *chú ý câu C phần b) sai vì 900 - a = b nên không thể cosb = sinb (khi b ạ 450). a) Chứng minh D ABC vuông tại A ; tính ; và đường cao AH GV cho HS làm BT37 (trang 94 – SGK). A H C B 7,5 cm b) Hỏi điểm M nằm ở vị trí nào để diện tích DMBC = diện tích DABC ? GVgợi ý: Để 2D có diện tích bằng nhau mà chung cạnh BC thì 2 đường cao phải ntn? ị khoảng cách từ M đến BC phải bằng AH ị Điểm M nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với BC Nếu còn thời gian làm tiếp BT81 (SBT): Cho HS hoạt động nhóm: 4 nhóm mỗi nhóm làm 2 câu: +GV củng cố bài ôn tập thức nhất. 1’ 15’ 12’ 17’ I.Lý thuyết: * 0 < sina < 1 * 0 < cosa < 1 * tga . cotga = 1 * * co * sin2a + cos2a = 1 Khi a tăng từ 00 đ 900 thì sina và tga tăng còn cosa và cotga giảm về 0. Muốn so sánh sin và cos ta đưa về cùng tỉ số sin (dựa vào 2 góc phụ nhau) Muốn so sánh tg và cotg ta đưa về cùng tỉ số tg (cũng dựa vào 2 góc phụ nhau) II.Bài tập : (A) (C) (B) (D) (A) (C) (B) (D) 2a a 300 (A) (C) (B) (D) HS quan sát để lựa chọn phương án đúng: A. sin2a + cos2a = 1 ; B. sina = cosb ; C. cosb = sin(900 - a); D. tga = b a HS chỉ ra hệ thức sai: Thực hiện tính: a) ta có BC2 = 7,52 = 56,25 ị= BC2 ị DABC vuông tại A (ĐL Pi-ta-go đảo) Ta có: ị *Tính BC: Theo ĐL2 ta có: AH.BC = AC.AC ị ị AH = (cm) *HS: sin2a + cos2a = 1ị sin2a = 1- cos2a ị sin2a = 1 - ịsina = Vậy tga = *HS hoạt động nhóm làm BT81:kết quả như sau: cos2a; sin2a; 2; sin3a; 1; sin2a; 1; sin2a 4.Luyện tập: GV cho HS làm BT 80(a) (tr 102 – SBT). Hãy tính sina và tga biết cosa = *hệ thức nào liên hệ giữa sin và cos ? từ đó hãy tính sina và cosa. 5.Củng cố : GV :Dùng máy chiếu củng cố lại toàn bộ kiến thức bài IV.Đánh giá kết thúc bài và hướng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Ôn tập theo bảng: “tóm tắt căc kiến thức cần ghi nhớ” của chương. + Làm BT 38, BT 39, BT 40 (SGK – Trang 95) và BT 82, 83, 84, 85 (SBT – Tr 102/103). + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và máy tính cho bài sau: Ôn tập chương tiếp theo. *Rút kinh nghiệm: =========================================================== Ngày soạn : 20/10/2008 Ngày Giảng : 23/10/2008 Tiết 17 : ôn tập chương 1 (tiếp) I.Mục tiêu bài dạy: *kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và sự vận dụng các kiến thức để giải tam giác vuông. *kỹ năng: HS ôn lại kỹ năng dựng góc a khi biết TSLG của nó và kỹ năng giải tam giác vuông thông qua các BT tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, cách giải bài toán có liên quan đến các hệ thức lượng trong tam giác vuông. *thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán và áp dụng tốt các hệ thức. Trọng tâm: Tiếp tục ôn tập lý thuyết và các BT vận dụng, khái quát nội dung 1 đề kiểm tra 1 tiết để HS ôn tập và chuẩn bị. II.Chuẩn bị : + Máy tính bỏ túi, Giấy trong ghi bài tập, máy chiếu. + Thước thẳng, compa, êke, phấn mầu. HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính, thước, êke, compa. + Ôn tập theo các câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ Lồng trong bài 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu HS điền vào chỗ (): Cho D vuông với các cạnh là a, b, c và 2 góc nhọn a và b. Hãy tính b và c theo a và các TSLG của góc nhọn. b c a a b C 350 B A 1,7 m 30 m D E *GV để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố về góc và cạnh? Cóp lưu ý gì về số cạnh cần biết ? +GV cho HS làm BT trắc nghiệm: A. Biết 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông. B. Biết hai góc nhọn. C. Biết 1 góc nhọn và cạnh huyền. D. Biết cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông. *Hoạt động 3: GV gợi ý viết 0,25 = 1/4 Và 0,75 = 3/4 rồi gọi HS thực hiện dựng các đoạn làm đơn vị. +BT35 (SBT – Tr 94): Dựng góc nhọn a biết: a) sina = 0,25 b) cosa = 0,75 c) tga = 1 d) cotga = 2 * Đầu tiên ta dựng một góc vuông rồi chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị, dùng compa xác định cac khoảng cách tren 2 cạnh. Nối cácgiao điểm tạo thành D vuông có góc a cần dựng. K *BT38(SGK) 380 m 500 150 B A I A D 500 B *Bài tập39 (SGK – Tr 95): C 5 m GV vẽ hình lại cho HS quan sát, với số liệu đã có trên hình ta cần tính đoạn CD = ? Đó chính là khoảng cách giữa hai cọc C và D. F E 1’ 15’ 17’ I.Lý thuyết: +HS1 điền vào chỗ (): b = a.sinb hoặc b = a.cosa c = a.sina hoặc c = a.cosb +HS2 điền vào chỗ (): b = c.tgb hặc b = c.cotga c = b.tga hặc c = b.cotgb *HS3: làm BT4 trang 95 SGK. Ta có AB = DE = 30 (m). Trong DABC ta có: AC = AB.tgB = 30.tg350 ằ 30.0,7ằ 21 (m). Vậy chiều cao CD của cây là: CD = CA + AD ằ 21 + 1,7 ằ 22,7 (m). * Để giải 1D vuông cần biết ít nhất 1 cạnh và một goác nhọn. Vậy cần biết ít nhất một cạnh. *Phương án sai đó là phương án

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 9(5).doc
Giáo án liên quan