Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 13, 14: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định lý Pitago.

- Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng, kỹ năng sử dụng các hệ thức để giải tam giác vuông.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân.

HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỷ số lượng giác của góc C: 5.

III. BÀI MỚI. GV: Đặt vấn

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 13, 14: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 25/09/2010 Tiết CT: 11+12 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm BÀI 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. A.MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định lý Pitago. Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng, kỹ năng sử dụng các hệ thức để giải tam giác vuông. 650 A B C Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân. HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỷ số lượng giác của góc C: 5’. III. BÀI MỚI. GV: Đặt vấn đề vào bài: theo bài toán góc an toàn của chiếc thang (SGK) Tiết 11: CÁC HỆ THỨC. HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG 1. Các hệ thức: GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK. SinB =? CosB= ? tgB =? CotgB=? Þ các tỷ số lượng giác của góc C? Tính một cạnh góc vuông theo cạnh huyền và sin (hoặc cos) của góc nhọn. Tính một cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tang (hoặc cotg) của góc nhọn. Þ Rút ra định lý để HS nắm được. A B C a b c 1. Các hệ thức: Þ b = a. sin B = a. cosC. c= a. sinC = a. cosB. b= c.tgB = c. cotgC. c= b.tgC = b. cotgB Þ Định lý: (SGK). 15’ Ví dụ 1: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và nêu hướng thực hiện. Gợi ý: Tìm quãng đường AB. Tìm độ dài BH. A B H Q 300 VD 1: HS nghiên cứu thực hiện. Đổi: 1,2 phút = giờ. Quãng đường AB là: 10’ VD 2: GV:Yêu cầu HS làm VD2. Góc an toàn của chiếc thang. Gợi ý: Aùp dung mối liên hệ VD 2: HS thực hiện: AC = BC. Cos650 = 3. cos650 » 1,27m. Vậy chân thang phải đặt cách chân tường là 1,27m. 5’ CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các tỷ số lượng giác, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. GV gợi ý HS làm Btập 26 tại lớp 10’ VỀ NHÀ. Học kỹ và thuộc lòng các tỷ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Chuẩn bị phần tiếp theo. TIẾT 12: ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG. HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG VD 3: GV yêu cầu HS vẽ hình. Tính BC =? TgC=? Þ góc C=? Þ Góc B=? Nếu không vận dụng định lý Pitago hãy tính BC. GV: Yêu cầu HS làm ?2SGK. Gợi ý: Tìm góc C nhờ việc tìm tgC. Aùp dụng hệ thức AB= BC.sinC Þ BC = ? A B C 5 8 VD 3: HS: vẽ hình và thực hiện. Aùp dụng định lý Pitago ta có: HS: làm ?2SGK. O P Q 7 360 15’ VD 4: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc. GV: Yêu cầu HS làm ?3SGK. VD 4: HS Thảo luận nhóm. Góc Q= 900 – 360 = 540. OP = PQ. Sin Q= 7. sin540 » 5,663. OQ= PQ. SinP = 7. sin360 » 4,114. HS: Làm ?3SGK. OP= PQ. CosP = 7. cos 360 » 5,663. L N M 510 2,8 OQ= PQ. CosQ= 7. cos 540 » 4,114 15’ VD 5: GV: Yêu cầu HS làm ?5SGK. Gợi ý: sử dụng hệ thức liên quan đến tỷ số nào? Tính cạnh huyền MN nhờ sử dụng hệ thức liên quan đến tỷ số nào? VD 5: HS: Thực hiện. Góc N = 900 – 510 = 390. LN = LM. TgM = 2,8. tg510» 3,458. . 10’ IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các tỷ số lượng giác, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. GV gợi ý HS làm Btập 27 câu a,b tại lớp 5’ V. VỀ NHÀ. Học kỹ và thuộc lòng các tỷ số lượng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Chuẩn bị luyện tập.

File đính kèm:

  • doc11+12.doc