Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 13: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Học sinh củng cố vững chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

· Vận dụng thành thạo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông trong việc giải tam giác vuông.

· Rèn luyện kỹ năng tính toán khoa học, chính xác.

II/. Công tác chuẩn bị:

· Các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông; Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lý về các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 07 TIẾT: 13 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Học sinh củng cố vững chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Vận dụng thành thạo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông trong việc giải tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng tính toán khoa học, chính xác. II/. Công tác chuẩn bị: Các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông; Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 28 trang 89: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu các định nghĩa về tỉ số lượng giác của một góc nhọn. (phát biểu bằng lời và bằng kí hiệu). HĐ2: Sửa bài tập 29 trang 89: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu các định nghĩa về tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HĐ3: Sửa bài tập 30 trang 89: -YCHS đọc đề bài. -Hãy phát biểu hệ hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu các định nghĩa về tỉ số lượng giác của một góc nhọn: Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu: sin. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc , kí hiệu: cos. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu: tg (hay tan). Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu: cotg (hay cot). sin=; cos=; tg= ; cotg=. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a)Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; b)Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Các hệ thức trong tam giác vuông ABC: b=a.sinB=a.cosC c=a.sinC=a.cosB. b=c.tgB=c.cotgC. c=b.tgC=b.cotgB. 1/.Sửa bài tập 28 trang 89: tg= =>60015’. 2/.Sửa bài tập 29 trang 89: DABC vuông tại A có: cos= =>38037’. 3/. Sửa bài tập 30 trang 89: Kẻ BKAC (KAC). DKBC vuông tại K có: KBC=900-300=600. =>KBA=600-380=220; BC=11. =>BK==5,5. =>AB==5,932(cm) a) AN=AB.sinABN5,932.sin380 3,652(cm). b)AC==7,304. 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm bài tập 32 trang 89 và bài tập 56, 57, 58 trang 97 sách bài tập . IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT13.doc
Giáo án liên quan