Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 19: Kiểm tra viết chương I (hệ thức lượng)

I-Mục tiêu:

* Kiến thức: Kiểm tra học sinh:Các HTL trong tam giác vuông; định nghĩa TSLG của góc nhọn, TSLG hai góc phụ nhau, tính biến thiên của các TSLG; tìm số đo góc nhọn khi biết một TSLG của nó và ngược lại; hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .

* Kỷ năng: HS có kỷ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức kể trên vào từng bài tập cụ thể; chủ yếu biết tìm TSLG của góc nhọn và ngược lại bằng máy tính bỏ túi; dùng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông.

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận; trung thực trong kiểm tra.

II- Chuẩn bị:

* Giáo viên: Đề kiểm tra có tác dụng kiểm tra kiến thức cơ bản ; phân loại học sinh; phong phú các mức độ(pho-to phát sẵn HS).

* Học sinh: On tập kỹ các dạng đã học; nghiên cứu thêm SBT; sách tham khảo; giấy làm bài kiểm tra.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 19: Kiểm tra viết chương I (hệ thức lượng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Ngày soạn:13/09/2009 § KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I (Hệ thức lượng) I-Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học sinh:Các HTL trong tam giác vuông; định nghĩa TSLG của góc nhọn, TSLG hai góc phụ nhau, tính biến thiên của các TSLG; tìm số đo góc nhọn khi biết một TSLG của nó và ngược lại; hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . * Kỷ năng: HS có kỷ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức kể trên vào từng bài tập cụ thể; chủ yếu biết tìm TSLG của góc nhọn và ngược lại bằng máy tính bỏ túi; dùng hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận; trung thực trong kiểm tra. II- Chuẩn bị: * Giáo viên: Đề kiểm tra có tác dụng kiểm tra kiến thức cơ bản ; phân loại học sinh; phong phú các mức độ(pho-to phát sẵn HS). * Học sinh: Oân tập kỹ các dạng đã học; nghiên cứu thêm SBT; sách tham khảo; giấy làm bài kiểm tra. III-Hoạt động kiểm tra: a) Oån định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số học sinh; vệ sinh ánh sáng lớp học; sơ đồ chỗ ngồi theo quy định. b) Kiểm tra viết: (42') MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các chủ đề chính Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 3 1 0 0 3 6a;6b;6c 4 4 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn; tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau; tính biến thiên của các TSLG 1 4 1 2 1;2c 1,25 9 2d;5a; 6a 1,75 12 4 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 2 2a;2b 0,5 0 0 2 5b;5c 0,5 4 1 Tổng 4 2,5 2 1,25 14 6,25 20 10 ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Nhơn Mỹ Họ & tên HS: Lớp: 9A Ngày. Tháng. Năm KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút ĐIỂM I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (1,0 điểm) Hãy điền dấu " " thích hợp vào ô vuông: a) ; b) Câu 2: (1,0 điểm) Với hình vẽ dưới (H . 01); khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai; hãy đánh dấu " X " vào ô thích hợp: (H . 01) Các khẳng định Đúng Sai a) MI = MP . Sin P b) MN = MP . cotg P c) Sin2N + Sin2P = 1 d) cos N = NI : MN Câu 3: (1,0 điểm) Với hình vẽ dưới (H . 02) ; hãy điền vào dấu ( . . . ) nội dung thích hợp để được hệ thức đúng: (H . 02) Các hệ thức a) KR . RQ = . . . b) KR . QK = . . . c) KP . QR = . . . d) · Từ câu 4 đến câu 5 ; hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án đúng: Câu 4: (1,0 điểm) Nếu △ABC có AH là đường cao (hình vẽ bên) thì: a) Tỉ số lượng giác Sin B bằng: A . AB : BC ; B . AC : BC ; C . HB : AB ; D . HA : AB b) Tỉ số lượng giác Cotg C bằng: A . HC : HA ; B . AB : AC ; C . HB : HA ; D . HA : HC Câu 5: (1,0 điểm) a) Giá trị của biểu thức sin450 . cos450 + tg300 . cotg300 bằng: A . ; B . ; C . ; D . b) Tam giác đều cạnh bằng a thì độ dài đường cao của nó là: A . ; B . ; C . ; D . c) Hình vuông có chu vi bằng 4a thì độ dài đường chéo của nó là: A . ; B . 2a ; C . 1,5a ; D . II- PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 6: Cho △ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm. Trên cạnh huyền BC lấy điểm H sao cho BH = 6,4cm. a) Tính độ dài cạnh BC ; tính số đo của (làm tròn kết quả đến phút). b) Chứng tỏ △HBA ∽ △ABC từ đó suy ra rằng AH là đường cao của △ABC. c) Tính độ dài của các đoạn thẳng AH , CH. Trường THCS Nhơn Mỹ Họ & tên HS: Lớp: 9A Ngày. Tháng. Năm KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút ĐIỂM I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (1,0 điểm) Hãy điền dấu " " thích hợp vào ô vuông: a) ; b) Câu 2: (1,0 điểm) Với hình vẽ dưới (H . 01); khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai; hãy đánh dấu " X " vào ô thích hợp: (H . 01) Các khẳng định Đúng Sai a) MI = MN . Sin N b) MP = MN . cotg N c) Sin2N + Sin2P = 1 d) cos P = MI : MN Câu 3: (1,0 điểm) Với hình vẽ dưới (H . 02) ; hãy điền vào dấu ( . . . ) nội dung thích hợp để được hệ thức đúng: (H . 02) Các hệ thức a) KR . KQ = . . . b) KQ . QR = . . . c) KP . QR = . . . d) · Từ câu 4 đến câu 5 ; hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án đúng: Câu 4: (1,0 điểm) Nếu △ABC có AH là đường cao (hình vẽ bên) thì: a) Tỉ số lượng giác cos B bằng: A . AB : BC ; B . AC : BC ; C . HB : AB ; D . HA : AB b) Tỉ số lượng giác tg C bằng: A . HC : HA ; B . AB : AC ; C . HB : HA ; D . HA : HC Câu 5: (1,0 điểm) a) Giá trị của biểu thức sin450 . cos450 + tg300 . tg600 bằng: A . ; B . ; C . ; D . b) Tam giác đều có chu vi bằng 3a thì độ dài đường cao của nó là: A . ; B . ; C . ; D . c) Hình vuông cạnh bằng a thì độ dài đường chéo của nó là: A . ; B . 2a ; C . 1,5a ; D . II- PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 6: Cho △ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Trên cạnh huyền BC lấy điểm H sao cho CH = 6,4cm. a) Tính độ dài cạnh BC ; tính số đo của (làm tròn kết quả đến phút). b) Chứng tỏ △HAC ∽ △ABC từ đó suy ra rằng AH là đường cao của △ABC. c) Tính độ dài của các đoạn thẳng AH , BH. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Dành 0,5 điểm cho mỗi câu; kết quả: a) ; b) Câu 2: Dành 0,25 điểm cho mỗi câu; kết quả: a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) Đ Câu 3:Dành 0,25 điểm cho mỗi câu; kết quả: a) PK2 ; b) PR2 ; c) PQ.PR ; d) Câu 4: Dành 0,5 điểm cho mỗi câu; kết quả: a) C ; b) D Câu 5: Dành 0,5 điểm cho câu a; mỗi câu b và c đều 0,25 điểm; kết quả: a) A ; b) C ; c) D Câu 6: a) (2,0 điểm) △ABC vuông tại A (gt) nên theo định lý thuận Py-ta-go, ta có: b) (2,0 điểm) Từ giả thiết và câu a; ta thấy △HAC và △ABC có: Suy ra △HAC ∽ △ABC (c.g.c) (0,25 điểm) c) (1,0 điểm) Aùp dụng hệ thức lượng trong △ABC vuông tại A, ta có: IV. KẾT QUẢ SAU KIỂM TRA: Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB yếu kém Dưới TB 9A 9A 9A VI. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docKT HINH 9 CHUONG I ma tran.doc