I.Mục Tiêu:
-Hs nắm được định nghĩa đường tròn,cách xác định đường tròn,đường tròn ngoại tiếp tam giác
tam giác nội tiếp đường tròn ,nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng.
-Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng .
-Biết chứng minh một điểm nằm trên ,nằm trong và nằm ngoài đường tròn.
-Vận dụng kiến thức vào việc nhận biết một số hình trong thực tế.
II.Chuẩn Bị :
-Hs: ôn lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6 và lớp 7,một tấm bìa hình tròn.
-Gv: bảng phụ ,phiếu học tập .
III.Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Tuần 10
N.soạn : 27-10
N.dạy : Tiết 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục Tiêu:
-Hs nắm được định nghĩa đường tròn,cách xác định đường tròn,đường tròn ngoại tiếp tam giác
tam giác nội tiếp đường tròn ,nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng.
-Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng .
-Biết chứng minh một điểm nằm trên ,nằm trong và nằm ngoài đường tròn.
-Vận dụng kiến thức vào việc nhận biết một số hình trong thực tế.
II.Chuẩn Bị :
-Hs: ôn lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6 và lớp 7,một tấm bìa hình tròn.
-Gv: bảng phụ ,phiếu học tập .
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Nhắc lại về đương tròn.
-Gv treo bảng phụ vẽ sẵn một hình tròn
-Gọi Hs nhắc lại định nghĩa hình tròn,
Gv nêu ba vị trí của điểm M và đường
tròn(0) .
Ưùng với các hệ thức giữa độ dài OM
với bán kính của đường tròn trong từng
trường hợp cho .
-Gv: Cho Hs làm ?1/98 vào phiếu học tập cá
nhân .
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn.
-Gv cho Hs trình bày bài ?2/98 vào phiếu học
tập cá nhân.
Hoạt động 3:
-Giải bài ?3/98 vào phiếu học tập cá nhân ,gv
gợi ý hs vẽ,chú ý hs tâm của đường trònngoại
tiếp tam giác ABC là giao của ba đường trung
trực của tam giác.
-Gv nếu cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng thì có
vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó hay
không ?( Gv giải thích như sgk).
Hoạt động 4: Tâm đối xứng
-Gv treo bảng phụ vẽ hình 56 cho Hs quan sát
và chứng minh.
Hoạt động 5:
-Gv cho Hs trình bày ?5 /99 ,Gv treo hình 57
cho hs quan sát và chứng minh trườùng hai
trường hợp.
-Sau đó kết luận như sgk.
Hoạt động 6: ( Luyện tập để củng cố)
-Gv treo bảng phụvẽ hình như sau ;
-Cho 1 hs chứng minh câu a trên bảng câu b)
cho Hs so sánh ME;MF;MD với R để kết luận
-Hoạt động 7:Hướng dẫn học ở nhà :
Làm các bài tấp:2;3;4/100, chuẩn bị tiết sau
luyện tập.
-Hs(trả lời câu hỏi của Gv):
-Hs trình bày bài :
-Hs ( Làm?1/98): Ta có:
H nằm ngoài (0;R) nên OH > R
K nằm trong đường tròn nên OK < R
Suy ra OH > OK .Vậy > .
-Hs(Làm ?2 vào phiếu học tập):
-Hs(Làm?3/98):
Qua 3 điểm không thẳng hàngvẽ được một và chỉ một
đường tròn. Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp,còn tam giác ABC
gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
-Hs( Thực hiện theo yêu cầu của Gv):
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường
tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
-Hs(quan sát hình vẽ và theo dõi Gv chứng minh):
Đường tròn là hình có trục đối xứng.Bất kì đường kính nào cùng là trục đối xứng của đường tròn
*Luyện tập: Hs(vẽ hình):
a/ABC vuông tại A nên
AM= BM = CM(t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông)
b/ABC vuông tại A nên:
BC==10 (đlýpitago) nên bán kính của(M) là 5cm
MD= 4cm < R D nằm bên trong đường tròn (M)
ME = 6cm >R E nằm ngoài(M)
MF = 5cm= R F nằm ngoài (M)
-Hs(ghi nhớ, thực hiện):
Nhận xét ,rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Hinh hoc 9Tiet 19.doc