I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng .
- Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn .
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn ; nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết 21 luyện tập Ngày dạy :
I. Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng .
- Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn .
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn ; nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, phấn màu, SGK, SGV, SBT, com pa .
HS: Com pa .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ .
* Gv : Để xác định một đường tròn ta làm thế nào ? Có nhận xét gì về tính chất đối xứng của đường tròn .
* GV : Làm bài tập 1/99 – SGK
GV : Chữa bài và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV cho HS chữa bài 1 đến 4 trong SGK / 99 –100 .
Chữa bài 2
* GV : Dựa vào hình vẽ muốn xác định góc a ta dựa vào tỉ số lượng giác nào của góc?
* GV : Chữa bài 3/ 100 – SGK
* GV : Cơ sở để chứng minh định lý này ?
1HS lên bảng trả lời và làm bài tập. HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
HS trả lời :
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Ta có OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A ; B ; C ; D ; cùng thuộc một đường tròn ( O ; OA ) .
Ta có :
Vậy bán kính của đường tròn bằng 6,5 cm .
* HS : Đứng tại chỗ làm bài 2 .
Nối (1) với (5) ; (2) với (6) ; nối (3) với (4) .
* HS đọc đề bài
* HS : Lên bảng vẽ hình
A
O
C
B
O
A
B
D
C
1. Chữa bài 1/99 - SGK .
2. Chữa bài 2 / 99 - SGK
3. Chữa bài 3 / 100 - SGK
a)
Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC.
ị BO = OC = AO ( áp dụng định lý trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền )
ị O là tâm của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C . Hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Còn cách làm khác không?
* GV : Cho HS làm bài 4.
y
x
O
1
1
2
2
2
-2
-1
-1
-2
A
B
B
* GV : Cho HS chữa bài 7
* GV : Cho HS chữa bài 8
* GV : Tâm của đường tròn cần dựng có gì đặc biệt ?
Hoạt động 3: Củng cố.
* GV : Qua tiết học chúng ta đã chữa các dạng bài tập nào ? Nêu lại cách làm các dạng bài tập đó?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà .
- Hoàn thành VBT.
- Nắm vững các kiến thức của bài học, đọc trước bài 2
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- HS khá, giỏi : 5; 6 ;7 - SBT .
* HS đứng tại chỗ trả lời .
A
B
C
O
b)
HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
HS đứng tại chỗ trả lời bài 7, HS ở dưới nghe và nhận xét .
* HS đọc đề bài .
* HS : Trả lời
O
y
A
B
C
x
+ Điểm O thuộc tia Ay
+ Điểm O thuộc đường trung trực của BC .
HS trả lời
Hs ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
tam giác ABC
b)
Xét tam giác ABC có nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC ị OB = OC = OA = R.
ị có .
ị vuông tại A.
4. Chữa bài 4
Gọi R là bán kính đường tròn tâm O .
nên A nằm trong (O) .
Nên B nằm ngoài (O)
Vậy C nằm trên (O) .
5. Chữa bài 7
6. Chữa bài 8 / 101 – SGK .
Cho é xAy < 900
O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC .
File đính kèm:
- TIªT21~1.DOC