I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn . Nắm được định lý đường kính vuông góc với dây, đường kính đi qua trung điểm của một dây, không đi qua tâm .
- Biết vận dụng định lý để chứng minh và giải toán .
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK, SGV, thước thẳng .
- HS : Com pa, thước thẳng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây cung của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Tiết 22 Đ2. ĐƯờNG KíNH Và DÂY CUNG CủA ĐƯờNG TRòN
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn . Nắm được định lý đường kính vuông góc với dây, đường kính đi qua trung điểm của một dây, không đi qua tâm .
- Biết vận dụng định lý để chứng minh và giải toán .
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK, SGV, thước thẳng .
HS : Com pa, thước thẳng .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* GV : Cho ( O ; R ) vẽ đường kính AB và dây CD dự đoán gì về độ dài dây và đường kính em vừa vẽ ?
? Tại sao nói: đường kính là trục đối xứng của đường tròn .
* GV : Như vậy chúng ta đã dự đoán: Trong đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất, điều dự đoán đó có đúng không?
Ta nghiên cứu bài:
Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây
* GV : Đưa mô hình
* GV : Những trường hợp xảy ra khi vẽ dây AB của (O) .
* GV : Dùng mô hình di chuyển vị trí của dây AB, Đường tròn O, dây AB, 1 thanh cố định đầu A .
* Nếu AB là đường kính thì ta có kết luận gì ?
* GV : Nếu AB khác đường kính thì ta làm thế nào ?
* Phát biểu bài toán trên dưới dạng tổng quát ?
* GV : Kết quả trên được phát biểu thành định lý .
* GV : Khi đường kính ở vị trí vuông góc với một dây thì thì ta rút ra được kết quả gì ?
Đó là nội dung phần 2
HS trả lời câu hỏi .
HS đọc bài toán
* HS : AB = 2R
* HS : nối O với A và B
* 1HS lên bảng làm bài, HS ở dưới cùng làm và NX .
* HS nhắc lại
* HS nhắc lại định lý .
1. So sánh độ dài của đường kính và dây :
a) Bài toán ( SGK/102)
Giải SGK / 102
b. Định lý 1( SGK/ 103 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây .
* GV : Cho (O), đường kính AB và một dây CD ở vị trí vuông góc với AB, gọi I là giao điểm của AB và CD . Hãy cho nhận xét về vị trí của điểm I trên dây CD ?
* Dựa vào đâu em có nhận xét đó ?
?1
Vậy I có là trung điểm của CD không, đó là nội dung định lý 2.
* GV : Cho HS làm
?1
* GV : Cho HS làm
* GV : Sử dụng mô hình .
O
C
A
D
B
* GV : Khi nào thì đường kính đi qua trung điểm của một dây lại vuông góc với dây ? Ta có nội dung định lý 3 .
* GV : Nêu hướng chứng minh định lý ?
* GV : Vận dụng kiến thức nào để chứng minh định lý ?
?2
* GV: Có thể xem định lý 3 là định lý đảo của định lý 2 .
* GV : Cho HS làm theo nhóm .
Hoạt động 4: Củng cố .
HS : I là trung điểm của CD .
* HS trả lời
* HS đọc định lý trong SGK .
* HS ghi GT, KL và CM định lý .
Chứng minh:
a) Khi CD là đường kính
Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD .
b) Khi CD không là đường kính .
Ta có tam giác COD cân tại C ( CO = OD = R)
Do đó đường cao OI là
trung tuyến ị IC = ID
?1
*HS : Lên bảng làm ,
HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
HS : đọc định lý 3
* HS : cân tại O ị OI là trung tuyến , Đường trung trực ị OI ^ CD
?2
Hay AB^CD
* HS lên bảng làm .
OM đi qua trung điểm M của dây AB ( AB không đi qua O) nên OM ^ AB
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây .
a) định lý 2( SGK / 103)
A
O
I
C
D
B
GT (O;R) đường kính AB
CD^ AB tại I
KL IC = ID
b) Định lý 3 /SGK - 103
- AB là đường kính
- AB cắt CD tại I
Suy ra: AB^CD
I ạ O ; CI = ID
M
O
A
B
?2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Qua bài học em nắm được những kiến thức gì ?
* GV : Có những nhóm định lý nào ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững nội dung định lý, cách chứng minh .
- Hoàn thành VBT .
- Làm bài tập 10; 11 /104 – SGK .
- HS khá, giỏi : Bài 6;7 - SBT .
Theo định lý Py ta go ta có :
AM2 = OA2 – OM2
= 132 – 52 = 144 .
Vậy OM = 12 cm , AB = 24 cm
Có hai nhóm định lý :
+ Về liên hệ giữa độ dài, đường kính và dây ( Định lý 1 ) .
+ Về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ( Định lý 2 ; 3 ) .
HS ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
File đính kèm:
- TI_T22~1.DOC