I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn . nắm được định lý đường kính vuông góc với dây, đường kính đi qua trung điểm của một dây, không đi qua tâm .
- Biết vận dụng định lý để chứng minh và giải toán .
- Rén luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh .
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng .
- HS : Com pa, thước thẳng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết 23 Luyện tập Ngày dạy :
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn . nắm được định lý đường kính vuông góc với dây, đường kính đi qua trung điểm của một dây, không đi qua tâm .
- Biết vận dụng định lý để chứng minh và giải toán .
- Rén luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh .
II. Chuẩn bị
Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng .
HS : Com pa, thước thẳng .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
* GV : Nhắc lại định lý về liên hệ độ dài giữa đường kính và dây ( định lý 1) và định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
A
D
E
B
M
C
Ě
* GV : Cho HS làm bài tập 10 / 102 – SGK .
Hoạt động 2: Luyện tập.
* GV : Cho HS chữa bài 10 .
* GV : thu một số bài của HS dưới lớp để chấm .
* GV : Có cách làm khác không ?
* GV : Cơ sở của cách chứng minh này ?
* GV : Cho HS chữa bài 11/ 102
HS trả lời câu hỏi .
HS lên bảng chữa bài, HS ở dưới cùng làm và NX
HS đọc bài toán
HS trả lời câu hỏi .
O
M
D
K
H
C
C
B
1. Chữa bài 10.
GT tam giác ABC, BD^ CA
CE ^ AB .
KL B,E,D,C ẻ (O ; BC/2)
Chứng minh
Gọi M là trung điểm của BC
Ta có :
ị ME = MB = MC = MD .
Do đó B,C,D,E Cùng thuộc đường tròn đường kính BC .
b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC ( Đlý 1)
2. Chữa bài 11.
Kẻ OM ^ CD
Hình thang AHKB có :
AO = OB và OM AH BK
Nên MH = MK (1)
Mặt khác OM ^ CD nên :
MC = MD (2)
Từ (1) và(2) suy ra :CH = DK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Cho HS làm bài tập :
Cho AB và CD là hai dây ( khác đường kính ) của đường tròn ( O; R) . Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD .
CMR : OH2+HB2=OK2+KD2
Dự đoán xem đẳng thức trên còn đúng không nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính .
Hoạt động 3: Củng cố.
* GV : Nêu cách giải các bài toán đã nêu trong tiết học ?
* Phát biểu lại nội dung các định lý .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà .
- Ôn lại các định lý đã học ở tiết trước .
- hoàn thành VBT
- Đọc trước bài 3
- HS khá, giỏi làm thêm 3 bài trong SBT .
HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL .
ã
K
C
D
B
O
A
H
* HS dự đoán : Đẳng thức trên vẫn đúng .
HS thực hiện.
3. Chữa bài chép
nối O với B và D
áp dụng địng lý Pytago vào các tam giác vuông OHB và OKD, ta có :
OH2 + HB2 = OB2 = R2
OK2 + KD2 = OD2 = R2
ị OH2+HB2=OK2+KD2
File đính kèm:
- TI_T23~1.DOC