A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.
2.Kỹ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.Biết so sánh 2dây của dường tròn khi biết khoảng cách từ dây đến tâm và ngược lại
-Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh .
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị:
GV : -Soạn bài chu đáo ,hệ thống bài tập.
HS : -Học thuộc các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn .
-Thước thẳng;Compa
C Tiến trình bài giảng
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết25 Luyện tập
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.
2.Kỹ năng: Vận dụng các định lý để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.Biết so sánh 2dây của dường tròn khi biết khoảng cách từ dây đến tâm và ngược lại
-Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh .
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị:
GV : -Soạn bài chu đáo ,hệ thống bài tập.
HS : -Học thuộc các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn .
-Thước thẳng;Compa
C Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (13 ph)
1 Phát biểu định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn .
Chữa BT11
2. Phát biểu định lý quan hệ đường dây vàkhoảng cách từ tâm đến dây
Chữa BT13
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Gv cho HS lên bảng chứng minh hoặc đứng tại chỗ sau đó nhận xét .
Bài tập13 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
Gv hướng dẫn HS giải nhanh bài toán theo hưóng phân tích đi lên:
EH=EK <--
AB=CD => AH=CK =>
AH+HE= CK +KE hay AE =CE
Hoạt động2: Luyện tập (27 phút)
Bài tập 14 GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
Yêu cầu HS suy nghĩ cách giải:
CD <--OK <--OH
Bài tập 15: HS đứng tại chỗ trả lời
AB >CD =>OH <OK (Định lý 2)
=> ME > MF
=>MH >MK
Bài tập thêm: Cho (O :R)đường kính AB M thuộc OA ,dây CDvuông góc OA tại M. Lấy E thuộc AB sao cho ME=MA
a)Tứ giác ACED là hình gì?
b)Gọi I là giao điểm DE và BC Chứng minh I thuộc đường tròn tâm O’ đường kính EB
c) Cho AM=R/3 Tính SACBD
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
Tứ giác ACEDlà hình gì?
Tam giác ACB là tam giác gì?
Có nhận xét gì về ()
Tứ giácACBD có đặc điểm gì ?
Tính SACBD được tính như thế nào?
Bài tập11:
GT: (0, AB/2) C,D (O)
AHCD;BK CD
KL : CH= DK
Chứng minh :
Kẻ OM CD ta có
CM= MD (1)( đưòng kính
vuông góc dây)
Tứ giác ABKH là hình
thang vuông vì AH//KB (cùng vuông gócCD)
OA=OB=R và OM//AH//BK (OM CD)=>OMlà dường trung bình của hình thang
=>MH=MK (2)
MH = MC+HC
MK = MD+DK => CH=DK
Bài tập13
Tam giác vuôngOHB
OH2+HB2=OB2 =>
OH=mà HB=AB/2 =>OH =
OK = HK –OH = 22-15=7 cm
Tam giác vuôngOKD : KD2+OK2=OD2 =>
KD = 24 =>CD = 24.2 = 48 cm ( định lý 2 về quan hệ vuông góc của đường kính và dây)
a)Tứ giác ACED có MA = ME H bình
MC=MD hành
CDAE H Thoi
b)Tam giác ACB vuông tại C vì ACB cùng thuộc đường tròn đường kính AB
Ta lại có DI//AC => =900
Tam giác EIB vuông tại I nên EIB cùng thuộc đường tròn đường kính EB tâm O’trung điểmEB
C) CD = 2CM mà
SACBD =
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a) Củng cố :
- Phátbiểu lại các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của đườntròn
-Nêu phương án làm bài toán trên ( GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL )
b) Hướng dẫn :
Học thuộc định lý và xem lại các bài toán và bài tập đã chữa trong sgk .
Giải bài tập 12 ,16 trong SGK - 106 và các bài tập phần luyện tập :
File đính kèm:
- HINH9 TIET 25 LUYEN TAP.doc