I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn . Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế .
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, mô hình đường tròn bằng dây thép .
- HS : Com pa, thước thẳng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 31 Đ8.vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn . Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn . Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và hai bán kính.
- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế .
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán
II. Chuẩn bị
Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, mô hình đường tròn bằng dây thép .
HS : Com pa, thước thẳng .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
* GV : Cho bảng phụ có đủ hình vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn .
Giả sử (O) có bán kính là R, (O') có bán kính là r với R> r
Lập các hệ thức so sánh R và r với OO' .
H : Các hệ thức trên của bạn có đúng không?
Làm thế nào có thể kiểm tra được tính đúng sai ?
Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
* GV : Cho Hs trả lời ?1.
* GV : Cho HS lần lượt nhận xét bài làm của bạn và thực hiện ?2 .
* GV : Lưu ý HS các vị trí tương đối của hai đường tròn thông qua hình vẽ .
* GV : Cho HS thực hành ?2
HS trả lời câu hỏi .
* HS : Trả lời ?1
Xét D AOO' có :
OA - O'A < OO' < OA + O'A
Hay : R-r < OO'< R+r
ã
ã
O
O'
A
R
r
(O) tiếp xúc trong với (O') thì R - r = OO'
HS làm ?2
Theo tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau, ta có A, O, O' thẳng hàng
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
a) Hai đường tròn cắt nhau
O
O'
A
B
(O) ầ(O')ị R-r <OO'<R+r
?1
O
ã
O'
•
A
R
r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
(O) tiếp xúc ngoài với (O') thì OO' = R + r
?2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Qua ?2 em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường nối tâm với bán kính của hai đường tròn .
* GV : Cho HS làm tương tự với trường hợp hai đường tròn không giao nhau .
* GV : Chú ý đến cách trình bày của HS .
* GV : Cho HS làm bài tâp : Cho (O; R) và (O'; r) trong đó OO' = 8 . Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn nếu :
a) R = 5 cm ; r = 3cm
b) R = 7cm, r = 3cm .
Hoạt động 3: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
* GV : Treo bảng phụ hình 95 ; 96 và giới thiệu tiếp tuyến chung .
*GV: Treo bảng phụ hình 97 a.b,c,d và cho HS làm ?3
* GV : Treo bảng phụ H98 và giới thiệu hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế .
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài .
Làm bài tập 35/ 122 SGK .
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững ba vị trí tương đối của đường tròn , tính chất đường nối tâm , hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính , khái niệm tiếp tuyến chung .
- Làm các bài tập 36; 37; 38/ 123 - SGK .
- Hoàn thành VBT .
- HS khá giỏi làm thêm các bài tập : 69; 70; 71 /138 trong SBT
HD: Bài 70/SBT: Dựa vào dấu hiệu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng thứ hai.
a) VìA nằm giữa O và O' nên OA + AO' = OO' hay R + r = OO' .
b) O' nằm giữa O và A nên : OO' + O'A = OA
hay R - r = OO'
ã
O
O'
ã
(O) đựng (O') thì OO'< R - r
ã
O
O’
O º O' thì OO' = 0 .
* HS : Làm bài tập
a) tiếp xúc ngoài
b) Cắt nhau .
* HS : Nghe GV trình bày.
HS : Quan sát.
* HS : Lên bảng điền trên bảng phụ . HS ở dưới hoàn thành vào phiếu học tập .
* HS : Ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
c) Hai đường tròn không giao nhau .
O
O'
ã
ã
R
r
(O) và (O') rời nhau thì : OO'>R+r .
Bảng liên hệ giữa số giao điểm với vị trí của hai đường tròn và hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm và bán kính . ( SGK )
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
?3
a) H97a : Tiếp tuyến chung ngoài là d1 và d2, tiếp tuyến chung trong là m
b) H97b : Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2
c) H97c Tiếp tuyến chung ngoài d .
d) H97d không có tiếp tuyến chung .
File đính kèm:
- tiet 31.doc