I. MỤC TIÊU:
*Thông qua các bài tập tiếp tục rèn luyện cho học sinh phương pháp phân tích để tìm ra hướng giải và cách giải bài toán hình học. Đồng thời cũng cố và khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
*Nêu vấn đề.
*Trực quan.
*Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32. Ngày soạn: 11/12/2006.
LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
*Thông qua các bài tập tiếp tục rèn luyện cho học sinh phương pháp phân tích để tìm ra hướng giải và cách giải bài toán hình học. Đồng thời cũng cố và khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
*Nêu vấn đề.
*Trực quan.
*Vấn đáp.
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.
*Trò: Thước ; Compa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ.
*Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
*Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu các vị trí tương đối của hai đường tròn trong tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào tiết luyện tập.
2.Hoạt động dạy học.
a. Hoạt động 1
Hoạt động
Nội dung
*Bài tập sgk.
*GV: Cho học sinh đọc lại đề bài tập ở sgk.
*GV:Vẽ hình lên bảng và cho một học sinh lên bảng ghi gt;kl.
*GV: Chứng minh ngắn gọn hơn dựa vào tính chất đường trung trực ta có :
OA = OB O đường trung trực của đoạn thẳng AB.
O’A = O’B O’ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Suy ra OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
*Bài tập 37 sgk.
(O) Ç (O’) = {A; B }
GT AA’ Ç OO’ º I
KL * IA = IB.
* OO’ = AB
Chứng minh.
Cách 1: Vì (O) Ç (O’) = {A; B }
Nên : OA = OB.
O’A = O’B.
OO’ cạnh chung.
suy ra: DOAO’ = D OBO’.
IA = IB.
và + = 1800
= = 1800 /2 = 900
OO’ ^ AB
b. Hoạt động 2
Bài tập sgk.
*HS: Đứng tại chổ đọc đề toán sgk.
*GV: Nhận xét hai trường hợp : Tiếp xúc ngoìa và tiếp xúc trong.
*GV; Trình bày chi tiết hai trường hợp như bên
Bài tập 39 sgk.
(O) t.x (O’) tại A
GT AO Ç (O) º B
AO’ Ç (O’) º C
KL BE // DC
*TRường hợp (O) và (O’) tiếp xúc ngoài
Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn csắt hai tiếp tuyến kia tại D và E.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau:
DDCA cân tại D suy ra
Mà :
Suy ra
Suy ra : BE // DC
*Tiếp xúc trong :
Từ A kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn csắt hai tiếp tuyến kia tại D và E.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau:
DDBA cân tại A
suy ra:
DEAC cân tại E
suy ra:
suy ra
Suy ra : BE // DC
IV.CŨNG CỐ:
*Xem lại cách chứng minh một số qua hệ hình học và kiến thức đã sử dụng trong luyện tập.
V. DẶN DÒ:
*Xem lại các bài tập đã chữa.
*Làm tiếp các bài tập sgk.
*Tìm các phương pháp chứng minh nhiều điểm thẳng hàng.
a. .b
File đính kèm:
- TIET 32.doc