I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, đánh giá khả năng lĩnh hội, tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan.
- Rèn luyện tính lao động độc lập, sáng tạo.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em.
II. Chuẩn bị
*GV: Ma trận, Đề bài kiểm tra
*HS: Kiến thức đã học
III. Tiến hành kiểm tra
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 34: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Đức Thành - Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 Ngày soạn: 03/01/2012
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
I. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá khả năng lĩnh hội, tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan.
Rèn luyện tính lao động độc lập, sáng tạo.
Căn cứ vào chuẩn kiến thức ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em.
II. Chuẩn bị
*GV: Ma trận, Đề bài kiểm tra
*HS: Kiến thức đã học
III. Tiến hành kiểm tra
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Xác định một đường tròn
Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác
Áp dụng mối liên hệ giữa đường kính và dây để giải toán
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
0,75 7,5%
1
1,5 15%
2
2,25 22,5%
2. Tính chất đối xứng
Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng
Hiểu mối liên hệ gữa ĐK và dây, dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
2 20%
1
1,5 15%
2
3,5 35%
3. Vị chí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Nhận biết được 3 vị trí tương đối của đường tròn
Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đtròn, hai đường tròn tiếp xúc nhau...
Dựa vào 3 vị trí tương đối của hai đường tròn để giải toán
Số câu
Số điểm ...tỉ lệ...
1
1 10%
1
1,5 15%
1
1,25 12,5%
3
3,75 37,5%
Tổng số câu
tổng số điểm
tỉ lệ
3
3,75
37,5%
2
3,0
30%
2
3,25
32,5%
7
10,0
100%
II. ĐỀ RA:
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12 cm, dây MN vuông góc với AB tại trung điểm I của OB. Các tiếp tuyến của (O) tại M và N cắt nhau tại C. Vẽ đường tròn tâm I đường kính OB.
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I)?
Tính độ dài dây MN.
Tứ giác BMON là hình gì? Vì sao?
Chứng minh: CO MN.
Tính diện tích tứ giác MONC.
f) Chứng minh:
III. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Biểu điểm
Vẽ hình 0,75đ.
Ta có: (O) tiếp xúc trong với (I) tại B 1đ
b) Chứng minh được vuông tại I 1đ
Từ đó áp dụng định lý Py – ta – go tính được MN = 2MI = 1đ
c) Chứng minh đúng tứ giác BMON là hình thoi 1,5đ
d) Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại C,
ta có CM = CN 0.5đ
mặt khác OM = ON = R, 0,5đ
do đó CO là đường trung trực của MN. Vậy CO MN. 0,5đ
e ) Tính được CO = 12 cm 0,5đ
1đ
f) Tam giác OMC vuông tại M có đường cao MI
Vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 0,5đ
và tính được 0,5đ
suy ra: (đpcm) 0,25đ
Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa
File đính kèm:
- Kiem tra hinh 9 chuong 2 chuan Co ma tran de dap an.doc