Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này, học sinh cần:

· Được củng cố các kiến thức cơ bản HKI.

· Luyện tập kỹ năng tư duy.

· Rèn kỹ năng suy luận logic vẽ hình.

II/. Phương tiện dạy học

· Ôn tập HKI.

· Đáp án bài kiểm tra HKI.

III/Phương pháp dạy: Nêu và giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: LỚP: TUẦN: 18 TIẾT: 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần: Được củng cố các kiến thức cơ bản HKI. Luyện tập kỹ năng tư duy. Rèn kỹ năng suy luận logic vẽ hình. II/. Phương tiện dạy học Ôn tập HKI. Đáp án bài kiểm tra HKI. III/Phương pháp dạy: Nêu và giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Phần trắc nghiệm: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh phát biểu các định lí về: +Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. +Liên hệ giữa cung và dây. +Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh trả lời: a)Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm này cách đều hai tiếp điểm và tia kẻ từ điểâm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. b) Trong hai dây của một đường tròn dây lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn, dây gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. c)Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn. d) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. I/.Phần trắc nghiệm: 1/.Hãy điền vào chỗ () để được khẳng định đúng: a)Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm này hai tiếp điểm và tia kẻ từ điểâm đó đi qua tâm là của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. b) Trong hai dây của một đường tròn dây thì dây đó gần tâm hơn, dây tâm hơn thì dây đó lớn hơn. c)Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có với đường tròn. d) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của thì vuông góc với dây ấy. 2/.Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng: 1/.Đường tròn nội tiếp tam giác a/. đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 1-b 2/. Đường tròn bàng tiếp tam giác b/. là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 2-d 3/. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c/.là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác. 3-a 4/.Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác d/. là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia 4-c -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy phát biểu các định nghĩa về tỉ số lượng giác. -Yêu cầu học sinh kiểm tra các hệ thức. (Chọn đáp án c) HĐ2: Phần tự luận: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh phát biểu định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. -Quan sát và dự đoán tứ giác EIOK là hình gì? -Yêu cầu học sinh phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. -Học sinh phát biểu: sin=; cos=; tg= ; cotg=. Học sinh kiểm tra các hệ thức, sau đó trả lời. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: -Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. -Tia kẻ từ điểâm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. -Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bới hai bán kính đi qua các tiếp điểm. -Học sinh phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. 3/. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: a) sin2+cos2=1; =cotg2+1. b) sin2+cos2=1; =tg2+1. c) = tg2+1; = cotg2+1. d) ) sin2+cos2=1; =1- tg2. e) sin2=1-cos2; =1- cotg2. II/.Phần tự luận: a) CE và CA là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt) =>CE=CA DE và DB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt) =>DE=DB. =>CE+ED=CA+BD. =>CD=CA+DB. b) CE=CA (cmtr) OA=OE (bán kính đường tròn) =>OC là đường trung trực của AE) =>OCAE Tương tự: ODBE DAEB nội tiếp đường tròn có cạnh AB là đường kính. =>AEBE. =>Tứ giác EIOK là hình chữ nhật. 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: V/.Rút kinh nghiệm: Học sinh hiểu được bài kiểm tra HKI.

File đính kèm:

  • docT36.doc