Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 67

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được góc ở tâ, thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó

- Biết cách so sánh hai cung trong một đường tròn.

- Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung

* Trọng tâm: Các ĐN

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Thước, compa, thước đo góc.

- HS : Thước, compa, thước đo góc.

 III. Tiến trình dạy học

 

doc100 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 tiết 37 Ngày dạy: 06/01/09 Học kỳ 2 Chương III- góc với đường tròn $1.Góc ở tâm, số đo cung I. Mục tiêu: HS nhận biết được góc ở tâ, thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm chắn cung đó Biết cách so sánh hai cung trong một đường tròn. Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung * Trọng tâm: Các ĐN II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, thước đo góc. HS : Thước, compa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: (5 ) Giới thiệu chương Hoạt động2: (35 ) Bài mới 1.Góc ở tâm GV vẽ hình lên bảng, HS quan sát và trả lời câu hỏi Nhận xét về góc AOB và COD? góc AOB và COD gọi là góc ở tâm, vậy góc ở tâm là gì? GV giới thiệu góc ở tâm, cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn Bài 1 trang 68 GV treo bảng phụ đề bài 2.Số đo cung GV: Số đo góc xác định bằng thước đo góc, còn số đo cung được xđ như thế nào ta có ĐN GV đưa ĐN lên bảng phụ GV yêu cầu HS đọc VD trong SGK Chú ý: số đo góc số đo cung 3.So sánh hai cung Cho góc ở tâm AOB, vẽ phân giác OC, em có nhận xét gì về cung AC và cung CB? Vậy thế nào là hai cung bằng nhau, hai cung không bằng nhau? GV yêu cầu HS làm ?1 GV vẽ hình lên bảng phụ ở hình vẽ bên nói cung AB bằng cung CD đúng hay sai? Vì sao? Và sđ cung = sđ cungCD đúng hay sai? Vì sao? Cộn 4.Khi nào thì sđ AB =sđAC+sđCD? GV cho HS thực hành trên bảng và điền vào chố trống Định lý trang 68 Yêu cầu hs làm ?2 Hãy Cm đẳng thức sđ AB = sđAC+sđCD trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB? HS nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi + Đỉnh trùng với tâm +Cung nằm trong góc Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn HS ghi bài HS đứng tại chỗ trả lời HS đọc to ĐN Ví dụ: Sđ AmB = sđ AOB = 100 = > sđ AnB = 360 - 100 = 260 B C A O Hs trả lời Hs điền vào ô trống: Nếu . là một điểm nằm trên cung thì: sđ AB = sđ AC + sđ CB Hs lên bảng trình bày. 1.Góc ở tâm A B Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. *góc AOB và COD gọi là góc ở tâm * Ký hiệuCung AmB * Cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. 2.Số đo cung Định nghĩa: ( SGK/ 67) Ví dụ: B A Chú ý: số đo góc số đo cung 3.So sánh hai cung Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau 4.Khi nào thì sđ AB = sđAC+sđCD? Định lý(SGK/ 68) C B A O Hoạt động3: (5 ) HDVN Học thuộc định lý BTVN: 2.4.5 trang 69 1.4.5 trang SBT/74 Tuần 19 tiết 38 Ngày dạy: 08/01/09 Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic * Trọng tâm: Củng cố các ĐN, định lý ở tiết 37 II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. HS : Thước, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1( 8 ) Kiểm tra HS1: Phát biểu ĐN góc ở tâm? Số đo cung? Làm BT 4trang 69 HS2:Phát biểu cách so sánh hai cung? Khi nào thì sđ AB =sđAC+sđCD? Làm BT 5 trang Hoạt động2:(35) Luyện tập Bài 6 trang 69 GV gọi HS đọc to đề bài và vẽ hình Muốn tính góc ở tâm AOB, BOC,COA ta làm thế nào? Tính sđ cung AB, BC, AC như thế nào? Bài 7 trang 69 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Bài 8 trang 70 GV đưa đề lên bảng phụ, HS đứng tại chỗ trẩ lời Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a.Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau b. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau c.Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn d.Trong hai cung trong một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn Hai HS lên bảng làm BT và trả lời câu hỏi HS lên bảng làm BT HS đứng tại chỗ trả lời miệng HS ghi yêu cầu về nhà Luyện tập Bài 6 trang 69 A O B C Ta có : Mà Nên = b.sđAB = sđBC = sđAC = 1200 a.sđAM = sđBN = sđPC = sđQD Bài 7 trang 69 b.AM = QD; BN = PC AQ = MD; BP = NC c.cung AQDM = cung DMAQ cung AMDQ = cung QDMA A Q B P O N C M D Bài 8 trang 70 Bài 8 trang 70 Bài 8 trang 70 a. Đ b. S c. S d. Đ Hoạt động3:(5) HDVN -Học thuộc các định nghĩa, định lý. -Làm các bài tập: 9(sgk/70) : Tuần 20 tiết 39 Ngày dạy: 14/01/09 $2.Liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” HS hiểu và chứng minh được định lý 1, biết vận dụng định lý 1,2 vào giải bài tập nhanh, thành thạo, linh hoạt * Trọng tâm: Định lý1,2 II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng C D B O A Hoạt động1: (5 ) Kiểm tra HS1:ĐN góc ở tâm? số đo cung? Cho đường tròn O, góc AOB bằng 600, tính số đo cung nhỏ AB? Hoạt động2: (35 ) Bài mới Gv vẽ hình đt (0) và hai điểm A,B nằm trên (0) giới thiệu cụm từ " cung căng dây" hoặc dây căng cung" để chỉ mối liên hệ gữa cung và dây có chung hai mút 1.Định lý1 GV: Cho đường tròn O, cung AB bằng cung CD, em có nhận xét gì về dây căng hai cung đó? Hãy cho biết giả thiết, KL của định lý đó? Hãy CM định lý trên? GV hướng dẫn HS cách CM Hãy nêu định lý đảo của định lý trên? Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào? Bài 10 trang 71 Cung AB có số đo bằng 600 thì góc ở tâm AOB bằng ?.Vậy vẽ cung AB ntn? Làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau? 2.Định lý 2 GV vẽ hình và nêu ND cuả định lý 3.Luyện tập Bài 14 trang 72 GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT,KL? HS lên bảng trả lời HS ghi bài mới Hai dây đó bằng nhau có cung AB = cung CD HS nêu định lý đảo HS đọc định lý 1 trong SGK HS CM theo hướng dẫn của GV HS ghi yêu cầu về nhà 1.Định lý1 GT (O), cung AB = cung CD KL AB = CD CM: Xét tam giác AOB và COD nên góc AOB = gócCOD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm) HS đọc định lý 1 trong SGK HS đọc to đề bài a.Sđ cung AB = 600 thì góc AOB bằng 600 Vẽ góc AOB bằng 600 cân có đều nên AB = R = 2cm b.Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn O.Dùng compa dựng đt(A;R), ta được 6 cung bằng nhau HS đọc định lý và ghi GT,KL a.GT (O), cung AB > cung CD KL AB > CD b. GT (O), AB > CD KL cung AB > cung CD GT (0) IA = IB đk đi qua I cắt AB tại H. KL HA = HB a.Ta có: cung IA = cung IB nên IA = IB và OA = OB =R(O) suy ra IK là trung trực của AB nên HA = HB Hoạt động3: (5 ) HDVN Học bài theo SGK và vở ghi Làm BT còn lại Đọc trước bài “góc nội tiếp” Tuần 20 tiết 40 Ngày dạy: 15/01/09 $3.Góc nội tiếp I. Mục tiêu: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp Phát biểu và chứng minh được số đo của góc nội tiếp Nhận biết và chứng minh các hệ quả của các định lý trên. * Trọng tâm: ĐN,Định lý. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa cung và dây? Hoạtđộng2: Bài mới 1.Định nghĩa GV đưa hình vẽ 13a,b lên bảng phụ và giới thiệu góc BAC là góc nội tiếp Hãy nhận xét về đỉnh , cạnh của góc ấy? GV: Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn H13a: Cung bị chắn là cung nhỏ BC H13b: Cung bị chắn là cung lớn BC GV yêu cầu HS làm ?1 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ GV: Ta đã biết sđ góc ở tâm = sđ cung bị chắn, vậy sđ của góc nội tiếp có quan hệ gì với sđ của cung bị chắn? Thực hiện ?2 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ để HS đo 2.Định lý Yêu cầu HS đọc ĐL SGK trang 73 Ta sẽ CM định lý trong 3 TH +Tâm O nằm trên một cạnh +Tâm O nằm bên trong góc +Tâm O nằm ngoài góc 3.Hệ quả GV đưa hệ quả lên bảng phụ HS hoạt động nhóm ?3 GV theo dõi các nhóm hoạt động Hoạt động3: Luyện tập- củng cố Bài 15 trang 75 GV đưa đề lên bảng phụ Hoạt động4: HDVN Học bài theo SGK và vở ghi Làm BT còn lại HS phát biểu như SGK HS quan sát hình vẽ và nghe GV giới thiệu +Đỉnh nằm trên đường tròn +Cạnh chứa 2 dây cung của đt đó HS quan sát hình vẽ và nhận xét từng hình vẽ Đại diện các nhóm lên trình bàyKQ HS đọc to ĐL và ghi GT,KL TH1: Tâm O nằm trên một cạnh Ta có: =(góc ngoài tamgiác) Mà OAC cân nên góc BAC = 1/2góc BOC = 1/2sđ cung BC Vậy góc BAC = 1/2sđ cung BC TH2: Tâm O nằm bên trong góc Vẽ đường kính AD Vì O nằm bên trong góc nên ta có: AO nằm giữa hai tia AB và AC nê: Mà TH3: Tâm O nằm ngoài góc HS tự chứng minh HS làm ?3 ra bảng nhóm HS trả lời miệng a.Đ b.S HS ghi yêu cầu về nhà A O B C D A O B C D A C O B Tuần 21 tiết 41 Ngày dạy: 20/01/09 Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất để chứng minh Rèn óc tư duy lôgic cho HS và lòng say mê học bộ môn * Trọng tâm: Vận dụng Định lý, ĐN,HQ. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A O O1 C D B Hoạt động1(7) Kiểm tra HS1: Nêu ĐL,ĐN của góc nội tiếp? Trong các câu sau câu nào sai? a. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn. HS 2: Nêu HQ của góc nội tiếp Làm BT 17 trang 75 Hoạt động2(35) Luyện tập Bài 20 trang 76 GV yêu cầu đọc đề bài và vẽ hình Hãy CM 3 điểm C,B,D thẳng hàng? Bài 21 trang 76 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ A M N O O1 B Bài 22 trang 76 GV đưa đề lên bảng phụ HS vẽ hình lên bản Hãy chứng minh: Bài 23 trang 76 GV phân tích và vẽ hình trong hai TH: +M nằm trong đường tròn O +M nằm ngoài đường tròn O GV chia nhóm để HS hoạt động Gọi đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét bài làm của các nhóm Hai HS lên bảng làm BT HS1: Chọn B (thiếu ĐK; góc nt nhỏ hơn hoặc bằng 900) HS2: Phát biểu như SGK HS vẽ hình C M B A O HS lên bảng vẽ hình và CM Hs làm việc theo nhóm Nhóm 1: MAC ~ MDB(g.g) = > = = > MA.MB =MC.MD. Nhóm 2: MAD ~ MCB(g.g) B A M O C D =>= => MA.MB = MC.MD. HS ghi yêu cầu về nhà Luyện tập Bài 20 trang 76 HS vẽ hình vào vở Bài 21 trang 76 Vì hai đường tròn O và O1 bằng nhau nên: (góc nội tiếp) (góc nội tiếp) Mà cung AmB = cung AnB nên: cân tại B(đpcm) Bài 22 trang 76 CM: Do AC là tiếp tuyến của đt O tại Anên:OA AC nên tam giác CAB vuông có AM là đường cao (HTL trong tam gíac vuông) Bài 23 trang 76 TH1: +M nằm trong đường tròn O A D M O C B TH2: +M nằm ngoài đường tròn O Hoạt động3: (3) HDVN Ôn tập kỹ định lý và HQ của góc nội tiếp Làm BT còn lại Đọc trước tiết 42 Tuần 21 tiết 42 Ngày dạy: 22/01/09 $4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, từ đó phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của nó Biết áp dụng định lý để làm BT Rèn cách chứng minh hình học * Trọng tâm: Định lý, ĐN. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1 (5) Kiểm tra Nêu ĐN góc nội tiếp và định lý Hoạt động2 (35) : Bài mới 1.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung HS đọc SGK GV vẽ hình và giới thiệu ĐN Yêu cầu HS làm ?1 GV đưa hình 23,24,25,26 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời miệng HS làm ?2 ra bảng nhóm GV kiểm tra uốn nắn cho từng nhóm Em có nhận xét gì số đo góc tạo bởi tia tt và dây cung với cung bị chắn? Hãy CM kết luận này? 2.Định lý GV nêu định lý GV vẽ hình trong 3 TH TH1: B O A x B O H A x TH2: TH3 GV yêu cầu HS về nhà làm Yêu cầu HS làm ?3 GV kiểm tra 1 số em Qua ?3 em rút ra nhận xét gì? Đó chính là HQ của ĐL Hãy nêu GT và KL của hệ quả? Hãy CM hệ quả HS phát biểu như SGK HS đọc SGK HS ghi bài: Góc tạo bởi tia tt và dây là: +Đỉnh nằm trên đường tròn +1 cạnh là tia tt +1 cạnh chứa dây cung của đt HS trả lời miệng H23: Không có tia nào là tt H24: Không có tia nào là dây H25: Một tia không là tt H26: Đỉnh không thuộc đt HS hoạt động nhóm Số đo của góc tạo bởi bằng nửa sđ của cung bị chắn HS đọc lại ĐL HS hoạt động độc lập ?3 Trong một đường tròn sđ của góc nội tiếp bằng sđ của góc tạo bởi cùng chắn một cung HS đọc HQ trong SGK Hs nêu GT và KL của hệ quả Hs lên bảng CM hệ quả HS ghi yêu cầu về nhà 1.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A B O 2.Định lý CM: TH1:Tâm O nằm trên cạnh chứa dây AB Ta có: góc BAx = 900 SđAB = 1800 Nên: góc BAx = TH2:Tâm O nằm bên ngoài góc BAx Kẻ OH AB tại H suy ra tam giác OAB cân tại O Mà (cùng phụ với góc OBA) TH3: Tâm O nằm trong góc BAx (BTVN) 3. Hệ quả:(Sgk/ 79) y A x m B C GT (0) có ACB là góc nội tiếp; xAB là góc tạo bởi tt và dây cung. KL sđACB = sđ xAB. Hoạt động3 ( 5 ):HDVN - Nắm vững nội dung ĐL & HQ Làm BT 28,29,30,31,32 trang 79, 80 -Xem lại cách CM ĐL&HQ Tuần 23 tiết 43 Ngày dạy: 03/02/09 Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây, biết áp dụng định lý để giải bài tập Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic cho HS. * Trọng tâm: BT. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A 2 1 O O C D B Hoạt động1(8): Kiểm tra HS1: Phát biểu định lý về góc tạo tia tiếp tuyến và dây? Làm BT 29 trang 79 Hoạt động 2(35):Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm BT Cho hình vẽ có AC,BD là hai đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của đường tròn . Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ trên? Bài 32 trang 80 GV vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT và KL Bài 33 trang 80 GV gọi HS đọc đề và ghi GT+KL GV vẽ hình GV HD, phân tích đề toán: AB.AM = AC.AN ~ Vậy ta phải chứng minh : ~ Hoạt động3:(2) HDVN Xem lại các bài tập đã chữa S HS HShshahdáafhsdukatyewu HS1 phát biểu như SGK HS nhìn hình trả lời miệng HS đọc và ghi GT+KL GT: KL: HS nghe GV hướng dẫn cách CM và CM ra nháp Bài 29 trang 79 Ta có: (cùng chắn cung AmB) ( cùng chắn cung AnB) nên Mà góc CBA = 180 Góc DBA =180 CBA = DBA (đpcm) Bài 32 trang 80 P A T B O Vì PT là tt của đường tròn O nên PT OP, tam giác PTO vuông tại P do đó: PTB + POT = 900 Mà góc POT = sđPB(sđ góc ở tâm) Góc TPB = 1/2sđPB = 1/2POT Hay 2.TPB = POT PTB + 2TPB = 900 Bài 33 trang 80 CM: Xét tam giác ABC và ANM có: Góc BAC chung (1) Góc CAt = gócABC(cùng=1/2sđAC) Mặt khác: góc CAt =góc AMN ( so le trong) suy ra: góc ABC = góc ANM (2) Từ 1 và 2 ~ hay AB.AM = AC.AN B d M O A N C t Tuần 23 tiết 44 Ngày dạy: 05/02/09 $5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn I. Mục tiêu: HS nhậnbiết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn HS biết chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm bài tập Rèn kỹ năng lập luận chặt chẽ trong chứng minh hình học * Trọng tâm: Định lý. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1(6) Kiểm tra Cho hình vẽ sau, hãy viết biểu thức các góc: ở tâm, nội tiếp, góc tạo bởi, theo số đo cung bị chắn và so sánh các góc đó? Hoạt động2(37) Bài mới 1.Góc có đỉnh bên trong đường tròn GV: Quan sát hình vẽ sau GV giới thiệu gócBEC là góc có đỉnh bên trong đt? Vậy tn là góc có đỉnh bên trong đt? Góc BEC chắn những cung nào? Vậy góc ở tâm có phải là góc có đỉnh bên trong đt hay không? Dùng thước đo góc BEC và sđ cung BC và AD? Em có nhận xét gì? Ta có định lý sau Hãy CM địnhlý này Bài 36 trang 82 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ, HS làm bài ra nháp A M E H N O B C GV kiểm tra bài làm của từng nhóm 2.Góc có đỉnh bên ngoài đt GV yêu cầu HS đọc SGK GV treo bảng phụ hình 33,34,35 Định lý- SGK – 81 y/c HS chứmg minh từng TH Bài 38 trang 82 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, HS làm BT A O C x B HS lên bảng viết các BT theo hình vẽ HS vẽ hình và ghi bài Góc có đỉnh bên trong đt là góc có đỉnh nằm trong đt và hai cạnh là Góc BEC chắn cung BC và AD Phải vì nó chắn 2 cung bằng nhau HS đo và nêu TQ Góc BEC = HS đọc định lý trong SGK CM: HS dựa vào định lý về góc nội tiếp để CM HS làm BT ra bảng nhóm HS đọc HS CM ra bảng nhóm 3TH HS lên bảng trình bày HS ghi yêu cầu về nhà 1.Góc có đỉnh bên trong đường tròn A D E O B C Góc BEC là góc có đỉnh bên trong đtròn. Góc BEC chắn cung BC và AD *Định lý: (SGK/81) Góc BEC = CM: Ta có BEC = CDB + ABD ( góc ngoài của tam giác BDE) Mà sđ CDB = sđ BD ( góc nội tiếp chắn BD) Và sđ ABD = sđ AD ( góc nội tiếp chắn AD) => Góc BEC = 2.Góc có đỉnh bên ngoài đt *Định lý: (SGK / 81) Góc BEC = CM: a) TH góc BEC có hai cạnh cắt đt: BAC = AEC + ACĐ ( góc ngoài của tam giác ACE) =>AEC = BAC - ACD (1) Và sđ BAC = sđ BC ; Sđ ACD = sđ AD. (2) Từ (1) và (2) => Góc BEC = Hoạt động3(2) HDVN: Hệ thống lại các góc trong đường tròn và số đo của nó Làm BT 37,39,40 trang 83 Làm thành dàn đề cương Tuần 24 tiết 45 Ngày dạy: 10/02/09 Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, biét áp dụng định lý để tính góc và giải bài toán Kỹ năng trình bày một bài toán hình học * Trọng tâm: BT. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1(7) Kiểm tra HS1: Phát biểu định lý về góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn và sđ của nó? Làm BT 37 trang 82 Hoạt động2(36)Luyện tập Bài 40 trang 83 GV vẽ hình A S O C B D E Bài 41 trang 83 C B S A M N Gọi HS lên bảng ghi GT+KL HS khác lên trình bày BT, HS còn lại làm nháp Bài 42 trang 83 Yêu cầu HS làm BT độc lập 1HS lên bảng trình bày phần a GV theo dõi và hướng dẫn HS làm BT HS lên bảng trình bày Hoạt động3(2): HDVN Nắm vững ĐN, tc, sđ các loại góc trong đường tròn Làm BT còn lại Đọc trước tiết 46 GT: cho (0) S(0) Tt SA; cát tuyến SBC; AD là pg của BAC cắt BD tại D KL: SA = SD GT: Cho ABC; AMN là 2 cát tuyến của (0); CM cắt BN tại S nằm bên trong (0). KL:Â +BSM= 2CMN HS lên bảng trình bày HS lên bảng làm BT và trả lời LT Luyện tập *Bài 40 trang 83 GT: cho (0) S(0) Tt SA; cát tuyến SBC; AD là pg của BAC cắt BD tại D KL: SA = SD CM: ADS = (góc có đỉnh D nằm ở trong đt). (1) Do đó: SAD = sđ ABE = (góc tạo bởi tia tt và dây cung). (2) Theo gt : BE = CE. (3) Từ (1), (2), (3) =>ADS = SAD. Vậy ADS cân tại S hay SA = SD C B S A N M Bài 41 trang 83: Â= , (1) BSM= . (2) Cộng (1) và (2) theo từng vế, ta có: Â + BSM = sđ CN. (3) Mặt khác CMN = sđ CN. (4) So sánh (3) và (4), ta có: Â +BSM= 2CMN Bài 42 trang 83 A R K Q O I B C P CM: a) Gọi giao điểm của AP và QR là K. AKR là góc có đỉnh ở bên trong đt nên AKR = = = Vậy AKR = 90 hay AP QR. . Tuần 24 tiết 46 Ngày dạy: 12/02/09 Cung chứa góc I. Mục tiêu: HS hiểu và biết cách chứng minh thuận, đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc. Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. Từ đó biết cách giải bài toán quỹ tích * Trọng tâm: BT quỹ tích. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1(32): Bài mới 1.Bài toán quỹ tích“cung chứagóc” Yêu cầu HS đọc đề toán và thực hiện ?1 GV vẽ hình ?1 GV HD HS thực hiện ?2 GV dịch chuyển tấm bìa, đánh dấu vị trí của M, ? hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M? Ta sẽ CM quỹ tích cần tìm là hai cung tròn a.Phần thuận Xét nửa mp bờ là đt AB, giả sử M thoả mãn góc AMB = thuộc nửa mp đang xét Xét cung AmB đi qua A,M,B Ta CM tâm O của đt chứa dung AmB là cố định GV chứng minh : b.Phần đảo Lấy điểm M bất kỳ thuộc cung AmB, ta phải CM góc AM,B bằng GV chứng minh : Kết luận * Chú ý – SGK trang 185 2.Cách vẽ cung chứa góc GV hướng dẫn từng bước trên bảng 3.Cách giải BT quỹ tích Yêu cHS đọc trong SGK Hoạt động2(11): Luyện tập Bài 45 trang 86 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ GV phân tích và yêu cầu HS chứng minh Hoạt động3(2): HDVN Học bài theo SGK và vở ghi Làm BT sau bài học. Bài 44, 46, 47 (SGK/86). HS đọc đề toán và thực hiện ?1 N N C O D N HS đọc ?2 HS thực hiện trên bảng M di chuyển trên hai cung tròn HS vẽ hình và CM theo sự hướng dẫn của GV Phần thuận: Phần đảo M m A B M m HS đọc KL và chú ý trong SGK HS nghe và vẽ hình vào vở HS đọc và thực hành HS đọc đề bài và dự đoán quỹ tích HS ghi yêu cầu về nhà 1.Bài toán quỹ tích“cung chứagóc” Phần thuận: M m y 0 A H B x Xét nửa mp bờ là đt AB, giả sử M thoả mãn góc AMB = thuộc nửa mp đang xét Xét cung AmB đi qua B M M1 A A,M,B Ta CM tâm O của đt chứa dung AmB là cố định. Thật vậy, trong nửa mp bờ là đt AB không chứa điểm M, kẻ tt Ax của đt (AMB) thì xAB = (góc tạo bởi tia tt và dây cung) => Tia Ax cố định. => Tâm O nằm trên đt Ay Ax Mặc khác, 0 d là trung trực của AB. Từ đó giao điểm 0 của d và Ay là điểm cố định, không phụ thuộc M ( vì 0< < 180 nên Ay không AB và do đó Ay luôn cắt d tại đúng 1 điểm). Vởy M thuộc cung tròn AmB cố định. Phần đảo: Láy M AmB, ta phải chứng minh AMB = . Thật vậy, vì AMB là góc nội tiếp, xAB là góc tạo bởi tia tt và dây cung, AMB = xAB ( cùng chắn AnB) Tương tự, trên nửa mp đối của nửa mp đang xét, ta có AmB đối xứng với AmB cũng có t/c như AmB. Kết luận:( SGK/85) * Chú ý – SGK trang 185 2.Cách vẽ cung chứa góc (SGK/86) 3.Cách giải BT quỹ tích (SGK /86) Tuần 25 tiết 47 Ngày dạy: 17/02/09 Luyện tập I. Mục tiêu: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc vận dụng để giải BT Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng vào bài toán dựng hình Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích * Trọng tâm: Dựng cung chứa góc. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, êke,phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa, êke,bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng B 1 2 I 2 A C Hoạt động1: (12) Kiểm tra HS1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc và làm BT 44 trang 86 GV vẽ hình BT 44 Hoạt động2:(32) Luyện tập Bài 49 trang 87 GV vẽ hình tạm và HD HS cách dựng Đỉnh A phải thoả mãn ĐK gì? Vậy A nằm trên đường nào? Hãy nêu cách dựng tam giác C B A O I B C ABC? Bài 51 trang 87 GV vẽ hình và phân tích HD HS Tính góc BHC? Góc BIC? Góc BOC? Hoạt động3: (2) HDVN Làm các BT còn lại Đọc trước tiết 48 HS trả lời theo SGK trang 86 HS nghe HD của GV và trả lời câu hỏi - Đỉnh A phải nhìn BC dưới một góc 45 độ cách BC một khoảng bằng 4cm - A nằm trên cung chứa góc 40 độ và A nằm trên đường thẳng song song với BC cách BC 4cm x A y B C HS vẽ hình theo HD của GV HS vẽ hình vào vở HS ghi yêu cầu về nhà HS trả lời theo SGK trang 86 Bài 44 trang 86 Vậy điểm i nhìn B cố định dưới một góc 135 độ. Vậy quỹ tích của I là cung chứa góc 135 độ. Bài 49 trang 87 Cách dựng: Dựng BC = 6cm Dựng cung chứa góc 40 độ trên BC Dựng đường thẳng xy//BC cách BC 4cm, xy cắt cung chứa góc tại A và A1 Nối AB, AC thì tam giác ABC là cần dựng Giải + Tứ giác ABHC có góc A = 600 (đ.đ) + Tam giác ABC có: Vậy + (góc nt) nên H,I,O nằm trên một cung chứa góc 120 độ dựng trên BC Tuần 25 tiết 48 Ngày dạy: 19/02/09 Tứ giác nội tiếp. I. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp.Biết được có những tứ giác nội tiếp và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào Nắm được điều kiện để có một tứ giác nội tiếp Biết sử dụng tứ giác nội tiếp để làm bài tập Rèn khả năng tư duy và óc sáng tạo trong chứng minh hình học. * Trọng tâm: Định nghĩa, tính chất. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ. HS : Thước, compa,bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A B O D C Hoạt động1(28) Bài mới 1.Khái niệm tứ giác nội tiếp GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.Vậy em hiểu tn là tứ giác nt? ĐN- SGK trang 87 Hãy chỉ ra các tứ giác nt trong hình sau? A B M C E O D 2.Định lý GV vẽ hình và y/c HS ghi GT+KL Hãy CM định lý trên? GV đưa bảng phụ BT 53 trang 88 HS trả lời miệng 3.Định lý đảo GV yêu cầu HS đọc GV vẽ hình và y/c HS ghi GT+KL GV gợi ý cách CM Hãy cho biết các tứ giác đã học ở lớp 8?Tứ giác nào nt được? Hoạt động2:(15) Củng cố – luyện tập Bài 1: Cho tam giác ABC, vẽ đường cao AH,BK,CF. Hãy tìm các tứ giác nt trong hình vẽ? HS vẽ hình vào vở HS đọc to ĐN HS nhìn hình vẽ trả lời Tứ giác: ABCD,ACDE,ABDE HS đọc ĐL HS ghi GT+KL GT : Tg ABCD nt (O) KL : a. b. Tương tự ta có phần b. HS trả lời miệngBT HS đọc ĐL đảo GT : Tứ giác ABCD; KL : Tứ giác ABCD nội

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 9 KYII 3COT.doc