A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn
* Kỹ năng:- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác - Biết chứng minh, biết vẽ.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận và suy luận logic.
B. Chuẩn bị
1.Thầy: Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Trũ: Thước thẳng, compa, thước đo góc
76 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
CHƯƠNG III : GểC VỚI ĐƯỜNG TRềN
Tiết 37 - Đ1 - GểC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc...
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn
* Kỹ năng:- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác - Biết chứng minh, biết vẽ.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận và suy luận logic.
B. Chuẩn bị
1.Thầy: Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Trũ: Thước thẳng, compa, thước đo góc
3. Phương phỏp: hỏi đỏp
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra : (4 phút) Thực hiện khi học bài mới.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Góc ở tâm: (10 phút)
Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời câu hỏi sau:
a) Góc ở tâm là gì ?
b) Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
Mỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a., 2b SGK
Làm bài tập 1 SGK
HOẠT ĐỘNG 2: Số đo cung: (8 phút)
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a rồi điền vào chỗ trống: = ...
sđ = .....
Vì sao và cùng số đo.
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm sđ =...
HOẠT ĐỘNG 3: So sánh hai cung: (7 phút)
Thế nào là hai cung bằng nhau? nói cách ký hiệu hai cung bằng nhau?
HOẠT ĐỘNG 4: So sánh hai cung: (11 phút)
Thực hiện SGK: Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
Đọc mục 4 SGK rồi làm các việc sau:
a) Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng ký hiệu:
số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB.
Thực hiện
1. Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
n
a) 00 <<1800; b) = 1800
Cung AB được ký hiệu là:;là cung nhỏ; là cung lớn.
Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
* Cung bị chắn: là cung nằm bờn trong gúc
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Bài tập 1: SGK
2. Số đo cung: Định nghĩa: SGK
Số đo của cung AB được ký hiệu là sđ
Ví dụ: Hình 2: sđ = 3600 - 1000= 2600.
ỉChú ý: ( SGK)
3. So sánh hai cung:
Chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau:
Cung EF nhỏ hơn cung GH :
4. Khi nào thì sđ= sđ+ sđ
Khi điểm C nằm trên cung AB thì khi đó: điểm C chia cung AB thành hai cung và
Định lý: Nếu C là một điểm trờn cung AB thỡ:
Vỡ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nờn
ị sđ= sđ+ sđ
4. Củng cố: (3 phút) Cho HS làm bài tập3,4 SGK
5. Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)- Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 5,6,7 SGK.
Ngày dạy: 12 - 1 - 2013.
Tiết 38 - LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức đó học. Biết so sỏnh hai cung trong một đường trũn hoặc trong hai đường trũn bằng nhau.
* Kỹ năng:- Biết tớnh số đo cung lớn , nhỏ
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
- Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, ghi gt, kl, cỏch vận dụng chứng minh hỡnh.
Giỏo dục tớnh sỏng tạo độc lập suy nghĩ.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: (1 phút)
2.Kiểm tra: (6 phút) Phỏt biểu định lý về sự liờn hệ giữa cung và dõy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
Bài 6 (SGK) (7 phút)
Bài 11 (SGK) (12 phút)
a) So sỏnh cỏc cung nhỏ và
phải so sỏnh 2 dõy BC và BD
b) chứng minh B là điểm chớnh giữa cung hay ta phải chứng minh 2 dõy EB = BD
Bài 12(8 phút)
Bài 14a: (7phút)
Bài 6 (SGK)
a)
b)sđ = sđ = sđ = 1200
ị sđ = sđ = sđ = 2400
Bài 11 (SGK)
a) So sỏnh cỏc cung nhỏ và
Xột DABC và DABD cú:
= 900(DABC và DABD nội tiếp (O) và (O') đường kớnh AC và AD)
AC = AD ( đường kớnh của hai đường trũn bằng nhau)
AB chung
ị DABC = DABD ( cạnh huyền , cạnh gúc vuụng)
ị BC = BD ị =
b) E nằm trờn đường trũn đường kớnh AD , cú O'E = O'A = O'D ị DAED vuụng tại E ị = 900 .
Ta lại cú: BC = BD (CMT) nờn EB là đường trung tuyến của DECD vuụng tại E
ị BC = BD = EB
Vậy hay B là điểm chớnh giữa cung
Bài 12
a) chứng minh : OH > OK
Trong DABC cú : BC < BA + AC
Mà AC = AD nờn BC < BA + AD
Hay BC OK
b) Vỡ BC < BD nờn
Bài 14 a:
a) Ta cú: (gt) ị DA = DB (đlớ liờn hệ giữa dõy và cung)
Lại cú: OA = OB = R nờn CD là đường trung trực của AB ị HA = HB
* Mệnh đề đảo : Đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy thỡ đi qua điểm chớnh giữa của cung căng dõy ấy.
? Mệnh đề đảo này khụng đỳng vỡ khi dõy đú là đường kớnh
? Điều kiện để mệnh để đảo đỳng là dõy đú khụng đi qua tõm.
*Chứng minh mệnh đề đảo đó sửa:
DOAB cõn (OM = ON = R) .
Cú HA = HB (gt) ị OH là đường trung tuyến đồng thời là đường phõn giỏc của gúc ị ị
4. Củng cố: (3 phút)
- Nắm được cỏc định lớ và biết cỏch vận dụng để chứng minh
- Từ chứng minh cỏc mệnh đề suy ra vận dụng cỏc mệnh đề đú để chứng minh bài tập
5. HDVN: (1 phút)
Làm cỏc bài tập Trong SGK và SBT
Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 12 - 1 - 2013.
Tiết 39 - Đ2 - Liờn hệ giữa cung và dõy
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung”
- Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.
* Kỹ năng:- Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
- Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, chứng minh hỡnh. Giỏo dục tớnh cẩn thận , trớ tưởng tượng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Compa, thước thẳng.
2. Trũ: Compa, thước thẳng
3.Phương phỏp: Hỏi đỏp, nhúm
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra : (4 phút)Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình).
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Bài mới:
- Giáo viên nêu vấn đề.....
Phát biểu và chứng minh định lý 1
- Thực hiện
Cho học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
Yêu cầu học sinh chứng minh
(có thể hướng dẫn học sinh )
Học sinh lờn bảng chứng minh
- Làm bài tập số 10 SGK
Cho học sinh lên bảng nêu cách vẽ hình - vẽ hình
- HS nêu cách chia đường tròn thành sáu phần bằng nhau...
Phát biểu và nhận biết định lý 2.
- Thực hiện
Làm bài tập số 13:
“Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau”
a) Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song.
b) Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song.
1. Đặt vấn đề: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
- Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt, hai định lý sau đây ta chỉ xét những cung nhỏ.
2. Định lý 1:
a) AB = CD
b) AB = CD
Chứng minh: a) AB = CD
Xột và cú: OA = OB = OC (=R)
ị (đlớ so sỏnh 2 cung)
ị = (c.g.c) ị AB = CD
b) Chứng minh tương tự:AB = CD
ị = (c.g.c) ị ị
Bài tập số 10: a)* Cách vẽ:
- Vẽ đường tròn (O;R=2cm). Vẽ góc ở tâm có số đo 600 . Góc này chắn cung AB có số đo 600.
* Tam giác ABC cân có Ô= 600 do đó là tam giác đều vì thế AB = R = 2cm
b) Cách chia: Lấy 1 điểm A1 bất kỳ trên đường tròn bán kính R. Sau đó dùng compa có khẩu độ bằng R, tiếp tục xác định các cung
= 600
A1A2 = A2A3 =A3 A4 = A4A5= A5A6 =A6A1= R
3. Định lý 2: SGK
a) AB > CD
b) AB > CD
Học sinh viết giả thiết , kết luận
Bài tập số 13:kẻ đường kính MN // AB ∥ CD. Ta cú: và ( so le trong)
Mà ( DAOB cõn tại O) ị
Suy ra sđ= sđ
+ Tương tự: ( vỡ cựng bằng ) nờn sđsđ
Vỡ M nằm giữa cung ị sđ= sđ+sđ
Vỡ N nằm giữa cung ị sđ= sđ+sđ
Vậy =
4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại định lý 1 và 2, những điểm cần chú ý tại sao chỉ tính đến cung nhỏ....
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Làm các bài tập 11,12,14 SGK trang 72.
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 40: GểC NỘI TIẾP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
* Kỹ năng:- Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.
- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.
- Biết cách phân chia các trường hợp.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Lồng trong bài
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
Định nghĩa góc nội tiếp
* Góc nội tiếp là gì ?
* Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a, 13b.
b) Thực hiện :
Tại sao các góc ở hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp ?
Thực hiện đo góc trước khi chứng minh.
a) Thực hiện :
b) Đọc và trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu.
a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung bằng nhau rồi nhận xét.
b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét.
c) Vẽ góc nội tiếp có số đo nhỏ hơn 900 rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Yêu cầu học sinh tự trình bày các trường hợp trên
Các hệ quả của định lý.
Thực hiện
1. Định nghĩa: SGK
Gúc nội tiếp: - Gúc cú đỉnh nằm trờn đường trũn
- 2 cạnh chứa hai dõy cung của đường trũn
Cung nằm bên trong của góc gọi là cung bị chắn.
: Cỏc gúc đú khụng phải là gúc nội tiếp
: Số đo gúc
* Nhận xột: Số đo gúc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
2. Định lý:
Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh:
Ta phân biệt 3 trường hợp:
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc:
Theo định lớ về gúc ngoài của tam giỏc
Ta cú: DAOC cõn tại O ị
ị mà sđ= sđ nờn
sđ
b) Tâm O ở bên trong góc BAC: Qua A kẻ đường kớnh AD
Ta cú tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC nờn
và sđ + sđ = sđ
Theo chứng minh trờn ta cú :
sđ ị sđ()= sđ
sđ
c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC
Qua A kẻ đường kớnh AD . Vỡ O nằm bờn ngoài gúc
nờn tia AC nằm giữa hai tia AB và AD.
ị ị
Do đú C nằm trờn cung nhỏ
ị sđ = sđ - sđ
Mà theo chứng minh trờn ta cú:
sđ ị sđ()
sđ = sđ
3. Hệ quả: Học sinh đọc SGK
Học sinh lờn bảng vẽ cỏc hỡnh minh họa bởi hệ quả
4. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại định lý....
- Khắc sõu hệ quả thụng qua hỡnh vẽ
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 15 - 22 SGK Trang 75-76
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 41 -LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức đã học về góc nội tiếp.
- HS biết vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải bài tập.
* Kỹ năng:- Phỏt triển khả năng tư duy của học sinh.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
- Giỏo dục tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , say mờ học Toỏn.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp ( Trường hợp 1)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Bài mới:
- Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của bài 1.
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đầu bài, lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận
- Trình bày lời giải.
- Giáo viên cho HS đọc đầu bài, vẽ hình vào vở và tìm cách giải.
- Giáo viên hướng dẫn HS giải.
- HS lên bảng trình bày lời giải của mình.
- GV gợi ý có hai trường hợp:
M nằm trong đường tròn.
M nằm ngoài đường tròn
1. Chữa bài tập 16 SGK (Tr.75):
a) = 300 = 600
= 1200
b) = 1360 = 680 = 340
Bài 19 (SGK - Tr.75):
Ta có BM SA
(= 900 vì
là góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn)
Tương tự ta có:
ANSB
Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm, suy ra SH AB.
Bài 21:
Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB.
Suy ra = nên tam giác MBN cân tại B.
Bài 23:
a) Trường hợp M nằm bên trong đường tròn:
Xét tam giác MAD và tam giác MCB, chúng có:
( đối đỉnh )
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Do đó MAD đồng dạng với MCB, suy ra:
b) Trường hợp M ở bên ngoài đường tròn:
Xột 2 DMAD và DMCB cú:
(gúc nội tiếp chắn nhỏ)
chung
ị DMAD DMCB (g.g)
ị = Û MA. MB = MC. MD
4. Củng cố: Nhắc lại góc nội tiếp, gúc ở tõm
- Khắc sõu cỏch chứng minh gúc nội tiếp
5. HDVN:
- Làm đầy đủ các bài tập trong SGK, đọc trước bài góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 42 GểC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
* Kỹ năng:
- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
- Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Nêu và chứng minh định lí về số đo của góc nội tiếp ?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
a) Quan sát hình 22 SGK rồi trả lời câu hỏi:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì ?
- Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tiếp tuyến, còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn.
b) Thực hiện : Tại sao góc ở hình 22, 23, 24, 25, 26 SGK không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
Phát hiện định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Thực hiện : Hãy vẽ góc BAx tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp:
= 300; = 900,
=1200.
- Trong mỗi trường hợp hãy cho biết số đo của cung bị chắn tương ứng.
Chứng minh định lí
Xem phần chứng minh định lí trong SGK rồi trả lời các vấn đề sau:
a) Nêu sơ đồ chứng minh định lí
b) Nói cách chứng minh định lí trong trường hợp đường tròn nằm trên cạnh góc chứa dây cung.....
*Định lí đảo
Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung ) có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn.
Làm So sỏnh số đo của gúc với cựng số đo của cung
1. Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
y
xy là tiếp tuyến của đường tròn tại A.
Góc BAx (hoặc góc BAy) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Định lí: SGK
Chứng minh:
Để chứng minh ta xét ba trường hợp:
a) Trường hợp1: Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB:
Ta có: = 900
sđ = 1800.
Vậy = sđAB
b) Trường hợp 2: Tâm O năm bên ngoài góc:
Vẽ đường cao OH của
tam giác OAB, ta có:
=;
Nhưng =
Suy ra = mặt khácAÔB = sđ
vậy = sđ
c) Trường hợp 3: Tâm O nằm bên trong ( HS tự chứng minh )
sđ
Vỡ là gúc nội tiếp chắn cung và là gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy
3. Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, định lí....
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Học bài theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 27 - 35 SGK
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 43 - LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Ap dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập
* Kỹ năng:- Rèn luyện tính sáng tạo, phát huy năng lực tự học của học sinh.
* Thỏi độ:
- Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, chứng minh hỡnh. Giỏo dục tớnh cẩn thận , trớ tưởng tượng.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, sỏng tạo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Định nghĩa , định lớ về góc nội tiếp , gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
GV yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập số 28 SGK
Giáo viên nhận xét và cho điểm
có thể hướng dẫn học sinh thực hiện giải:
Để chứng minh AQ // Px ta chứng minh điều gì ?
Cho học sinh lên bảng trình bày phương pháp chứng minh của mình
GV nhận xét cho điểm
GV chỉnh sửa bài làm của HS
Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh theo lời giải trình bày ....
Cho học sinh vẽ hình ( yêu cầu tất cả học sinh ở lớp vẽ hình vào vở, giáo viên kiểm tra... )
Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ lớn của các góc của mình.
Bài tập 28 SGK:
x
Nối A với B ta có: = (1) ( cùng bằng nửa số đo cung AmB) .
= (2) ( cùng bằng nửa số đo cùng nhỏ PB )
Từ (1) và (2) suy ra= vậy AQ// Px ( có hai góc so le trong bằng nhau.
Bài tập số 29:(hình vẽ )
Hướng dẫn giải:
Ta có = sđ (1)
sđ (2)
Từ (1) và (2) suy ra : = (3)
Chứng minh tương tự ta có:
= (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra cặp góc thứ 3 của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau nghĩa là:
Bài 31:
Hướng dẫn: Có sđ của cung = 600 (do tam giác BOC đều) và = 300
= 1800 - = 1800 - 600 = 1200 .
Bài 33:
Ta cú ( So le trong) (1)
( cựng chắn nhỏ ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xột hai AMN và DACB cú
, chung ị AMN DACB (g.g)
ị Û AN . AC = AM . AB
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây.
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Làm các bài tập SGK và sách bài tập
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 44 Đ5 - Gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn
Gúc cú đỉnhở bờn ngoài đường trũn
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn.
* Kỹ năng:- Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
- Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, chứng minh hỡnh. Giỏo dục tớnh cẩn thận , trớ tưởng tượng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Phõn biệt gúc ở tõm, gúc nội tiếp, gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy? So sỏnh ba gúc này?
Vẽ (O) ; điểm E nằm ngoài (O). Kẻ 2 cỏt tuyến EAB và ECD. Số đo của gúc và
sđ cú quan hệ gỡ với sđ ;
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
GV yêu cầu HS cùng vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
- HS đo góc và hai cung bị chắn
- HS nêu nhận xét về số đo góc so với tổng số đo hai cung bị chắn
- GV nêu định lí và hướng dẫn HS chứng minh định lí.
HS thực hiện
Gợi ý chứng minh : sử dụng góc ngoài của tam giác
* Khi E trùng với O thì ta có góc ở tâm....
GV yêu cầu HS cùng vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( Cả ba trường hợp )
a) Yêu cầu HS đo góc và hai cung bị chắn trong mỗi trường hợp.
b) Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Giáo viên hướng dẫn từng trường hợp. sau đó chia nhóm HS, rồi yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày chứng minh từng trường hợp.
Nêu định lí về góc nội tiếp của đường tròn....
Yêu cầu hs làm
Hãy sử dụng góc ngoài của tam giác.....
Giáo viên yêu cầu ba nhóm cùng chứng minh các trường hợp:
+ hai cạnh của góc là tiếp tuyến
+ 1 cạnh của góc là tiếp tuyến, 1 cạnh của góc là cát tuyến
+ 2 cạnh của góc là cát tuyến
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Góc BEC có m
đỉnh E nằm 1
bên trong
đường tròn 1
Hai cạnh cắt
đường trũn
n
một cung thuộc trong gúc, một cung thuộc gúc đối đỉnh của nú
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Định lí: SGK
=
Chứng minh: Nối B với D ta cú là gúc ngoài của tam giỏc BDE nờn
mà = sđ (gúc nội tiếp )
= sđ ( gúc nội tiếp)
ị = sđ(+)
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
Đ/n: gúc cú đỉnh nằm ngoài đường trũn
Hai cạnh cú điểm chung với đường trũn
Cú hai cung bị chắn nằm trong gúc
Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Chứng minh:
a) Trường hợp 1:
là góc ngoài của tam
giác ACE
do đó: = +
Từ đó: = -
Mà = sđ
=sđ Vì thế: = sđ
b, c) Tương tự:....( HS tự chứng minh )
4. Củng cố: - HS giải bài tập số 36 SGK
Giải:
Theo định lí về số đo góc có đỉnh bên trong
đường tròn ta có: = (1)
và = (2)
Theo giả thiết thì: AM = MB (3) (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra =. Vậy tam giác AEH cân tại A
5. Hướng dẫn dặn dò:
- Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập từ 37 - 43 SGK trang 82 - 83
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 45 - Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Củng cố kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
* Kỹ năng:- áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.
* Thỏi độ: Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác
- Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, chứng minh hỡnh. Giỏo dục tớnh cẩn thận , trớ tưởng tượng.
- Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, com pa
2. Trũ: Thước kẻ, com pa
3. Phương phỏp: vấn đỏp, luyện giải
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: HS1: Nêu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ?
HS2: Nêu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Bài mới:
GV nhắc lại lí thuyết đã học ....
Chữa bài tập số 37 SGK
GV yêu cầu HS 1 lên bảng vẽ hình.
HS2: Lên bảng trình bày lời giải của bài tập số 37.
GV nhận xét cho điểm từng học sinh.
HS đọc đầu bài
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
HS trình bày lời giải
GV nhận xét, chỉnh sửa những chỗ còn chưa đúng
Cho điểm.
Phần b) giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo trình bày.....
GV cho HS đọc đầu bài, lên bảng vẽ hình.
Trình bày lời giải.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 39:
1- Bài tập số 37 SGK:
Theo định lí về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Ta có: =
= sđ
( góc nội tiếp chắn cung AM)
Theo gt thì: AB = AC
Từ đó: sđ - sđ=sđ -sđ =sđ
Kết luận: =
2- Bài tập số 38:
a) Chứng minh =
Vì là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên ta có:
=
cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:
=
Vậy =
b) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nên:
=
là góc nội tiếp nên: =
Vậy = hay CD là tia phân giác của
Bài 42:
a) Gọi giao điểm của AP
QR là K
là góc có đỉnh ởbên trong
đường tròn vì thế ta có:
=
hay APQR
b) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:
= (1) Góc PCI là góc nội tiếp nên:
= (2)
Theo giả thiết thì: AR = RB (3) CP = BP (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra = ị DCPI cõn
Bài 39: Vỡ AB^ CD (gt) nờn mà
( gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn)
( gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy) . Vậy ị DSEM cõn tại E ị ES = EM
4. Củng cố: Bài 40:
Cỏch 1: Ta cú (gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn)
( gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy) mà vỡ nờn
ị DSAD cõn tại S ị SA = SD
Cỏch 2 : học sinh tự làm
5. HDVN:
- ễn tập cỏc định nghĩa, định lý, hệ quả. Đọc trước bài cung chứa gúc. Chuẩn bị đồ dựng theo SGK
Ngày dạy: 5 - 1 - 2013.
Tiết 46 Đ6 - Cung chứa gúc
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
* Kỹ năng:- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
- Biết vận dụng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
- Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
* Thỏi
File đính kèm:
- HINH HOC 9 KY 2.doc