Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Củng cố HS về kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

 - kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó vào các bài tập.

 - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tư duy và sáng tạo trong cách trình bày lời giải.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn hình và bài tập.

 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh, chuẩn bị trong học tập.

2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.

3. Bài mới:

  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các tính chất của nó, trong tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số bài tập có liên quan.

  Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy Tiết: 43 LUYỆN TẬP (Về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố HS về kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và hệ quả của nó vào các bài tập. - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tư duy và sáng tạo trong cách trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn hình và bài tập. - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh, chuẩn bị trong học tập. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập. Bài mới: ¯ Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các tính chất của nó, trong tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số bài tập có liên quan. ¯ Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh kiến thức 10’ 15’ 15’ Hoạt động 1: Kiểm tra - chữa bài tập 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Chữa bài tập: GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: a) Phát biểu định lí và hệ quả của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. b) Các khẳng định sau đây đúng hay sai: - Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm gấp đôi số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung. - Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. HS2: Chữa bài tập 32 trang 80 SGK. GV và HS còn lại nhận xét, đánh giá trả lời của 2 HS. HS1: a) Phát biểu định lí và hệ quả như SGK. b) - Đúng - Sai HS2: Ta có: Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập trắc nghiệm về so sánh góc 3.Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 1: Cho hình vẽ: Cho biết MA, MC là hai tiếp tuyến; BC là đường kính, . Số đo của bằng: 500 600 400 700 Bài 2: Trên hình vẽ sau những góc nào bằng với góc C: A. B. C. D. Cả A, B và C. Bài 3: Cho hình vẽ có (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. BAD, CAE là hai cát tuyến của hai đường tròn, xy là tiếp tuyến chung tại A. Chứng minh: GV cho HS hoạt động nhóm trong khoảng 3’, rồi chọn hai nhóm treo lên bảng kiểm tra và chấm chữa. GV: Tương tự ta có hai góc nào cũng bằng nhau nữa? Bài 1: Đáp án C: 400. Bài 2: Đáp án D. Bài 3: HS: Tương tự ta có Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập tự luận về chứng minh đẳng thức 4.Bài tập tự luận: Bài 33: SGK Bài 34: SGK GV giới thiệu bài tập 33 SGK, hướng dẫn HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán. GV hướng dẫn HS giải bằng lược đồ phân tích đi lên: Từ đó yêu cầu HS chứng minh hai tam giác đồng dạng. GV giới thiệu bài tập 34 trang 80 SGK. GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán, các HS còn lại thực hiện vào vở. Yêu cầu HS lập sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh đẳng thức. HS khác trình bày chứng minh bài toán. GV Khẳng định: Kết quả này được xem như một hệ thức lượng trong đường tròn, cần ghi nhớ để vận dụng vào các bài tập khi cần thiết. (GV có thể cho bài tập áp dụng) HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV, HS đọc gt và kl của bài toán. Giải: Theo đề bài ta có HS vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. HS trình bày sơ đồ: HS chứng minh: Hướng dẫn về nhà: (3’) Nắm vững các định lí, hệ quả của góc nội tiếp, góc tạo bởii tia tiếp tuyến và dây cung. Hoàn hiện các bài tập đã hướng dẫn trên lớp, làm bài tập 25 trang 80 SGK Bài tập về nhà: Cho (O;R). Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là một điểm trên cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài tại M sao cho IC = CM. Tính Tính độ dài OM, IM theo R. Chứng minh: Chứng minh: IM = ID. HDẫn:a) = 300. b) OM = 2R, IM = R c), d): Tự tìm hiểu.

File đính kèm:

  • doctiet43 hinh9.doc