Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 45: Luyện tập

tiêu cần đạt:

· Học sinh được củng cố vững chắc khái niệm, định lí, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

· Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập cụ thể.

II/. Phương tiện dạy học:

· Xem lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, tam giác đồng dạng, định lí về tổng ba góc của một tam giác.

· Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

· Vẽ góc xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn O.

· Phát biểu định lí và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 45: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 23 TIẾT: 45 LUYỆN TẬP Ngày dạy; I/. Mục tiêu cần đạt: Học sinh được củng cố vững chắc khái niệm, định lí, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập cụ thể. II/. Phương tiện dạy học: Xem lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, tam giác đồng dạng, định lí về tổng ba góc của một tam giác. Bảng phụ, phấn màu, thước, compa. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đường tròn O. Phát biểu định lí và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 31 trang 79: -Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. àghi GT và KL. ànêu hướng giải. -Giáo viên lưu ý sửa sai kịp thời cho học sinh. -Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tam giác đều, định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, định lí về tổng các góc của một tứ giác. Ngoài ra còn có cách giải nào khác hay không HĐ2: Sửa bài tập 32 trang 80: -Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. àghi GT và KL. ànêu hướng giải. -Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, định lí về góc ở tâm, t/c tam giác vuông. HĐ3: Sửa bài tập 33 trang 80: -Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. àghi GT và KL. ànêu hướng giải. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. ->Kiểm tra chéo bài làm của các nhóm. HĐ4: Sửa bài tập 34 trang 80: -Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. àghi GT và KL. ànêu hướng giải. -Yêu cầu học sinh giải. -Giáo viên lưu ý học sinh Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên ta có thể nói rằng đẳng thức MT2=MA.MB luôn luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quang điểm M. -Học sinh đọc đề bài. à Phân tích đề bài. à ghi GT và KL. Tính góc cách khác: AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt). =>AB=AC (t/c tt cắt nhau) =>DABC cân có BAC=300 =>BAC=1200. -Học sinh đọc đề bài. à Phân tích đề bài. GT: Đt tâm (O), đk AB Tt của đt (O) tại P cắt AB tại T (B nằm giữa O và T). KL: BTP+2.TPB=900 -Học sinh phát biểu. -Học sinh đọc đề bài. à Phân tích đề bài. à ghi GT và KL. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. -Học sinh đọc đề bài. à Phân tích đề bài. à ghi GT và KL. 1/.Sửa bài tập 31 trang 79: DOBC có: OB=OC=BC=R (gt) =>DOBC là tam giác đều. =>BOC=600 =>sđBC=600 ABC=BC=.600=300 (là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC). Tứ giác ABOC có: BAC+ABC+O+ACO=3600 =>BAC=1800-600=1200. 2/. Sửa bài tập 32 trang 80: Ta có: TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của đường tròn (O). =>TPB=sđBP (cung nhỏ BP). Mà BOP=sđBP (góc ở tâm chắn BP) . =>BOP=2.TPB DOPT vuông tại P (PT là tiếp tuyến của đường tròn (O)). =>BTP+BOP=900 => BTP+2.TPB=900 . 3/. Sửa bài tập 33 trang 80: DAMN và DACB có: CAB là góc chung. BAt =C (BAt là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, chắn cung nhỏ AB; C là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB). AMN=BAt (sltr và At //MN) =>AMN=C DAMN DACB (g.g) => =>AB.AM=AC.AN. 4/. Sửa bài tập 34 trang 80: DMBT và DTMA có: M là góc chung. B = ATM ( cùng chắn cung hỏ AT) => DMBT DTMA => hay MT2=MA.MB. 4) Củng cố: Từng phần (trong từng bài tập đã Giáo viên chốt lại những kiến thức có liên quan, cũng như yêu cầu học sinh nhận xét rút ra kết luận chung). 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Ôn lại định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp. HD bài tập 35 trang 80. Bài tập 24, 25, 25 trang77 SBT. V/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT45.doc