I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
v Học sinh cần nắm vững những kiến thức sau:
· Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
· Liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn.
· Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
v Học sinh cần được rèn luyện các kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình.
v Học sinh cần được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
v Đặc biệt, yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 60: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30
TIẾT: 60
Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
Học sinh cần nắm vững những kiến thức sau:
Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn.
Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Học sinh cần được rèn luyện các kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình.
Học sinh cần được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Đặc biệt, yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học.
II/. Phương tiện dạy học:
Các kiến thức trong chương III.
Chuẩn bị đề kiểm tra.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
Giáo viên phát đề:
ĐỀ A:
Trắc nghiệm:
I) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
1/.BAD+BCD=1800
2/.ABD=ACD=
3/. ABCD là hình bình hành
4/. ABCD là hình chữ nhật
5/.ABCD là hình thang cân
6/. ABCD là hình vuông
II) Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu 1 điểm)
1/.Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
2/.Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
3/.Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
5
4/.Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Tự luận
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn đó, BF là đường kính của đường tròn. Biết COF=600.
1/.Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. (1,5đ)
2/. Chứng minh OA//CF . (1,5đ)
3/.Tính diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính BF và hai dây cung CF, BC theo R (2đ) Hình vẽ đúng 1đ.
ĐỀ B:
Trắc nghiệm:
I) Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu 1 điểm)
1/. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
2/. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
3/.Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn.
4/. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn.
5
Tất cả các câu trên đều đúng.
II) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
1/. ABCD là hình thang cân
2/.ABD=ACD=
3/. ABCD là hình bình hành
4/. ABCD là hình vuông
5/. ABCD là hình chữ nhật
6/. BAD+BCD=1800
Tự luận:
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn đó, BF là đường kính của đường tròn. Biết COF=600.
1/.Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. (1,5đ)
2/. Chứng minh OA//CF . (1,5đ)
3/.Tính diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính BF và hai dây cung CF, BC theo R (2đ) Hình vẽ đúng 1đ.
Đáp án
Hình vẽ 1đ
1)Tứ giác ABOC có:
ABO=900 (gnt chắn nửa đường tròn) (0,5đ)
ACO=900 (gnt chắn nửa đường tròn) (0,5đ)
=>ABO+ACO=1800.
=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn (0,5đ)
2)Ta có:
AB=AC (t/c hai tt cắt nhau)
A nằm trên đường trung trực của đoạn BC
OB=OC=R
O nằm trên đường trung trực của đoạn BC (0,5đ)
=>OA là đường trung trực của đoạn BC
=>OABC (0,25đ)
BCF=900 (gnt chắn nửa đường tròn)
=>CFBC (0,25đ)
=>OA//CF (0,5đ)
3/.DOCF cân tại O (OC=OF=R) có
COF=600 (gt)
=>DOCF đều
=>CF=R
BC==R
-Diện tích nửa đường tròn đường kính BF
S1=..R2 (đvdt)
-Diện tích tam giác vuông BCF:
S2=.BC.CF=. R2 (đvdt)
-Diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính BF và hai dây cung CF, BC:
S=S1-S2=..R2 - . R2 =R2( -) (đvdt) 1đ
Học sinh giải theo cách khác thang điểm tương đương
V/.Rút kinh nghiệm:
ND:
LỚP:
TUẦN: 29
TIẾT: 58
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).
Nắm chắc và sử dung thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.
Nắm chắc và sử dung thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.
II/. Công tác chuẩn bị:
Xem lại công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của hình trụ đã học ở lớp 5.
Bảng phụ, phấn màu, củ cải cà rốt.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS GHI
HĐ1: Hình trụ:
-Giáo viên đưa hình 73 trang 107 giới thiệu học sinh: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.
->Giáo viên giới thiệu:
+cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy.
+cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.
+đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
-Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HĐ2: Cắt hình trụ bởi một mặt:
-Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thi mặt cắt là hình gì?
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD, thì mặt cắt là hình gì?
-Giáo viên thực hiện cắt trực tiếp trên hình trụ (bằng củ cài cà rốt) để minh họa.
HĐ3: Diện tích xung quanh tích xung quanh
-Giáo viên đưa hình 77 và giới thiệu diện tích xung quanh.
-Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
àáp dụng.
-Giáo viên giới thiệu công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ.
HĐ4: Thể tích hình trụ:
-Giáo viên nêu công thức tính thể tích hình trụ.
->áp dụng.
mđ
mxq
mđ
-Học sinh tìm đường sinh ở hình vẽ (IK).
-Học sinh trả lời:
*Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy, thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD, thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
-Học sinh trả lời:
Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
Aùp dụng:
r=5cm
h=10cm
Sxq=2..r.h=2.5.3,14.10
314 (cm2).
Stp=Sxq+2Sđ
=2.r.h+2..r2.
314+2.3,14.55=314+157
=471 (cm2).
Aùp dụng:
R=5cm
H=11cm
Thể tích của hình trụ là:
V=S.h
3,14.52.11=863,5 (cm2).
1/.Hình trụ:
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.
-Đường sinh của hình trụ là các đường vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
2/.Cắt hình trụ bởi một mặt:
*Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy, thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD, thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
3/.Diện tích xung quanh của hình trụ:
Sxq=2..r.h
Stp=2.r.h+2..r2.
R là bán kính đáy hình trụ.
h là chiều cao hình trụ.
4/.Thể tích hình trụ:
V=Sh=r2h
S là diện tích đáy
h là chiều cao
4) Củng cố:
Làm bài tập 6à12 trang 111, 112.
V/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T60.doc