A-MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Thông qua bài tập hs hiểu hơn các khái niệm về hình nón
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón
Kỹ năng : - HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần ,thể tích của Hà Nội cùng các công thức suy diễn của nó .
B-CHUẨN BỊ :
· GV : Thước thẳng , compa, phấn màu , bảng phụ , MTBT, thước đo độ
· HS : Thước thẳng , compa , thước đo độ
C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I/ Ổn định (1ph )
II/ Kiểm tra bài cũ (8)
HS1 : Nêu cách tạo ra một hình nón, vẽ hình nón và giới thiệu các yếu tố của nó . Viết các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón . Giải BT20/118.
HS2 : Làm tương tự đối với hình nón cụt . Giải BT 21/118 (SGK)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS Tiết: 61
LUYỆN TẬP
A-MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Thông qua bài tập hs hiểu hơn các khái niệm về hình nón
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón
Kỹ năng : - HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần ,thể tích của Hà Nội cùng các công thức suy diễn của nó .
B-CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , compa, phấn màu , bảng phụ , MTBT, thước đo độ
HS : Thước thẳng , compa , thước đo độ
C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I/ Ổn định (1ph )
II/ Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1 : Nêu cách tạo ra một hình nón, vẽ hình nón và giới thiệu các yếu tố của nó . Viết các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón . Giải BT20/118.
HS2 : Làm tương tự đối với hình nón cụt . Giải BT 21/118 (SGK)
HS1: chữa bài tập 20/118 SGK TL: HS1:
Hình
Bán kính đáy (cm)
Đường kính đáy (cm)
Chiều cao (cm)
Độ dài đường sinh(cm)
Thể tích (cm3)
h
r
l
d
10
10
10
10
10
1000
HS2: Chữa bài tập 21/118
Bán kính đáy nón là :
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Diện tích hình vành khăn là:
35cm
10cm
r
30cm
Diện tích vải cần để làm mũ
( không kể riềm , mép , phần thừa )
là :
III/ Tổ chức luyện tập
PT
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
22
Hoạt động 1 Luyện tập
GV: yêu cầu HS đọc đề và lên bảng vẽ hình
GV: Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0 , bán kính bằng a?
-Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón
GV: Tính bán kính đáy hình nón biết ? và đường sinh AC = a ?
GV: Tính độ dài đường tròn đáy ?
O
A
S
r
l
B
B
GV: Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón ?
GV: Gọi bán kính đáy của hình nón là r , độ dài đường sinh là l.
GV: Để tính góc ta cần tìm gì ?
Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA=l . Hãy tính diện tích đó ?
GV: Tính tỉ số .Từ đó tính góc ?
GV: treo bảng phụ hình vẽ lên bảng và yêu cầu HS đọc đề .
1,4m
1,6m
0,7m
GV: Dụng cụ trên gồm những hình gì ?
GV: Để tính thể tích và diện tích xung quanh của dụng cụ ta cần tính ?
GV: Nêu công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón ?
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng làm
O
A
h
r
a
C
300
HS :
HS : Trong tam giác vuông OAC :
Có
-thay vào (1)_ ta có :
HS: Ta cần tìm được tỉ số , tức là
HS : Diện tích hình quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là :
HS : Gồm 1 hình trụ ghép với 1 hình nón .
HS : Ta cần tính tổng thể tích và diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón
HS : Hình trụ
Hình nón :
Bài tập 17/117 SGK
Trong tam giác vuông OAC :
Có
Độ dài cung hình quạt tròn n0 ,
bán kính a bằng chu vi đáy hình
nón nên ta có :
Vậy số đo cung hình quạt tròn
là 1800
Bài tập 23/119 SGK
Bài tập 27/119
Thể tích của hình trụ là :
Thể tích của hình nón là
Thể tích của dụng cụ là:
+
Diện tích xung quanh hình trụ :
ta có :
Diện tích xung quanh hình nón :
Diện tích xung quanh của dụng cụ là:
13p
Hoạt động 2 : Củng cố :
GV: treo bảng phụ đề bài cho HS hoạt động nhóm bài tập trắc nghiệm .
m(cm)
2l(cm)
2l(cm)
(cm)
A. ; B.
C. ; D.
Hình nón ban đầu
Hình nón mới
Chiều cao
H
Bán kính đáy
r
Thể tích
+Gợi ý :
-Gọi chiều cao và bán kính đáy của hình nón ban đầu là h và r .
GV: Hãy biểu thị chiều cao và bán kính đáy của hình nón sau khi tăng , từ đó tính tỉ số thể tích của hình nón mới so với thể tích hình nón ban đầu ?
Thể tích hình nón so với hình trụ là :
Chiều cao của hình trụ là 2l(cm)độ cao nước khi đổ từ hình nón sang hình trụ là :
Bài tập 20/127 SBT
Cho các kích thước như hình vẽ . Người ta múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ thì độ cao nước trong bình là :
Chọn A
Bài tập 21/127 SBT
Tỉ số thể tích của hình nón mới so với thể tích
của hình nón ban đầu là :
Chọn D
IV/ Hướng dẫn về nhà : (1ph)
-Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón .
-BTVN: 24,26,29/119,120SGK
23,24/127,128 SBT
- Xem trước bài Hình cầu .Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
File đính kèm:
- 61.doc