Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn

A.MỤC TIÊU:

- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm.

- Rèn kỹ năng xác định và chứng minh một trong ba vị trí tương đối của hai đường tròn, kỹ năng sử dụng tính chất đường nối tâm để CM các bài toán có liên quan.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.

HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, chuẩn bị bài mới.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ.

II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Qua ba điểm thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn? Giải thích?

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 26/11/2011 Tiết CT: 30 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm BÀI 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN A.MỤC TIÊU: HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm. Rèn kỹ năng xác định và chứng minh một trong ba vị trí tương đối của hai đường tròn, kỹ năng sử dụng tính chất đường nối tâm để CM các bài toán có liên quan. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ. HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, chuẩn bị bài mới. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ. II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Qua ba điểm thẳng hàng vẽ được mấy đường tròn? Giải thích? 5’ III. HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG Hoạt động III. 1: Tìm hiểu ba vị trí tương đối của hai đường tròn. GV: Ta gọi hai đường tròn phân biệt là hai đường tròn không trùng nhau. GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ?1SGK. Chứng minh rằng hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. 1. 1: Hai đường tròn có hai điểm chung: GV: Treo bảng phụ H85, 86ab, 87ab. GV: hãy quan sát hình 85: Hai đường tròn có mấy điểm chung? Gọi A, B là hai giao điểm, lúc đó, AB là dây chung của hai đường tròn OO’ là đường nối tâm. 1. 2: Hai đường tròn chỉ có một điểm chung. GV: Hãy Quan sát H 86ab. Hai đường tròn có mấy điểm chung? Ta nói H86a: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài. Ta nói H86b: Hai đường tròn tiếp xúc trong. Điểm A là tiếp điểm của hai đường tròn. 1. 3: Hai đường tròn không giao nhau: GV: Hãy Quan sát H 87ab. Hai đường tròn có mấy điểm chung? Ta nói H87a: Hai đường tròn ngoài nhau (rời nhau). Ta nói H87b: Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ. Hoạt động III. 1: Tìm hiểu ba vị trí tương đối của hai đường tròn. ?1SGK: HS: Thảo luận nhóm. Hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. Vì nếu A, B, C là 3 giao điểm của 2 đường tròn (O) và (O’) . Điều đó là vô lý vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. 1. 1: Hai đường tròn có hai điểm chung: HS: Quan sát bảng phụ H85: Hai đường tròn có hai điểm chung là A và B. AB là dây chung của hai đường tròn. OO’ là đường nối tâm. 1. 2: Hai đường tròn chỉ có một điểm chung. HS: Quan sát H86a, b: Hai đường tròn chỉ có một điểm chung là A. Ta nói H86a: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài. Ta nói H86b: Hai đường tròn tiếp xúc trong. Điểm A là tiếp điểm của hai đường tròn. 1. 3: Hai đường tròn không giao nhau: HS: Quan sát H 87ab. Ta nói H87a: Hai đường tròn ngoài nhau (rời nhau). Ta nói H87b: Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ. 15’ Hoạt động III. 2: Tính chất đường nối tâm. GV: Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Gọi OO’ là đường nối tâm. GV: Yêu cầu HS làm ?2SGK. GV: Từ ?2SGK em hãy rút ra thành định lý tổng quát. GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3SGK. Gợi ý: Nối AB Þ O’O ^ AB tại I. O’I là đường trung bình của D nào? Tương tự OI là đường trung bình của D nào? Hoạt động III. 2: Tính chất đường nối tâm. GV: Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Gọi OO’ là đường nối tâm. ?2SGK: HS Thảo luận nhóm. Chứng minh A và B đối xứng qua qua OO’: OA = OB Þ O Ỵ trung trực của AB. (1) O’A = O’B Þ O’ Ỵ trung trực của AB. (2) Từ (1) và (2) Þ OO’ là trung trực của AB, hay A và B đối xứng qua OO’ Định lý: Từ ? 2SGK và hình vẽ 85, 86 HS rút ra định lý như sau: Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung. Nối AB Þ AB ^ O’O tại I Þ IA=IB (theo định lý) O’A = O’C = R Þ O’I là đường trung bình của DABC Þ O’I //BC. Tương tự BD // O’O Vậy O’O // BC, O’O // BD Þ B, C, D là ba điểm thẳng hàng. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. ? 3SGK. HS Thảo luận nhóm: IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm? 5’ V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doc30.doc
Giáo án liên quan