Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 32: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, HS nắm được bảng tóm tắt ba vị trí tương đối của hai đường tròn, thế nào là tiếp tuyến chung.

- Rèn kỹ năng xác định và chứng minh một trong ba vị trí tương đối của hai đường tròn, kỹ năng sử dụng tính chất đường nối tâm để CM các bài toán có liên quan, xác định và chứng minh tiếp tuyến chung.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.

HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, chuẩn bị luyện tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 11/12/2011 Tiết CT: 32 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Củng cố cho HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, HS nắm được bảng tóm tắt ba vị trí tương đối của hai đường tròn, thế nào là tiếp tuyến chung... Rèn kỹ năng xác định và chứng minh một trong ba vị trí tương đối của hai đường tròn, kỹ năng sử dụng tính chất đường nối tâm để CM các bài toán có liên quan, xác định và chứng minh tiếp tuyến chung. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ. HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ ba vị trí tương đối của hai đường tròn, chuẩn bị luyện tập. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ. II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu ba vị trí tương đối của hai đường tròn? 5’ III. HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 38: GV: Gọi 1 HS đọc kỹ bài toán. Gọi HS khác định hướng giải quyết. GV: Yêu cầu Nhóm 1, 2 thảo luận ý a. ( hai đường tròn tiếp xúc ngoài) GV: Yêu cầu Nhóm 3, 4 thảo luận ý b. (hai đường tròn tiếp xúc trong) BT 38: HS đọc kỹ bài toán. HS khác định hướng giải quyết. Nhóm 1, 2 thảo luận ý a. (O) và (O’) tiếp xúc ngoài Û OO’ = R + r = 3 + 1 = 4 Þ O’ cách O khoảng là 4 cm Þ O’ Ỵ (O; 4cm). Nhóm 3, 4 thảo luận ý b. (O) và (O’) tiếp xúc trong Û OO’ = R – r = 3 – 1 = 2 Þ O’ cách O khoảng là 2cm Þ O’ Ỵ (O; 2cm). 10’ BT 39: GV: Gọi HS đọc kỹ đề, gọi HS khá lên vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng CM. Gợi ý: a. CM: góc BAC = 900 CM: IA = IB = IC. Sử dụng t/c hai tiếp tuyến cắt nhau. D ABC có đặc điểm gì? b. Tính góc O’ IO. So sánh: các góc I1 và I2; I3 và I4. Þ Góc O’IO=? c. OA = 9, O’A = 4. Tính BC. Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày, gọi các HS nhận xét, sửa chữa, Gvcủng cố để HS ghi vào vở bài tập. BT 39: HS: đọc kỹ đề, HS khá lên vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng CM. HS: Thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. a. CM: góc BAC = 900 Ta có: IA = IB, IA = IC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Þ IA = IB= IC Þ D ABC là tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó Þ D ABC vuông tại A Þ Góc BAC = 900. b. Tính góc O’ IO. (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Þ . c. OA = 9, O’A = 4. Tính BC. Ta có D O’IO vuông tại I (suy từ CM trên). Mà IA ^ O’O (tiếp tuyến vuông góc với bán kính) Þ D O’IO vuông có đường cao ứng với cạnh huyền. Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: IA2 = AO. AO’ = 9.4 = 36. Þ IA = 6. Mặt khác BC = 2IA (CM trên). Þ BC = 2.6 Þ BC = 12cm. 25’ IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, bảng tóm tắt ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Liên hệ các vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế 10’ V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doc32.doc