A.MỤC TIÊU:.
- Củng cố cho HS nắm chắc được khái niệm và nhận dạng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính chất, định lý, hệ quả của góc tạo bỏi tiếp tuyến và dây cung.
- Rèn kỹ năng tìm số đo cung, so sánh hai cung, chuyển số đo độ sang số đo rađian, rèn các kỹ năng có liên quan đến góc nội tiếp và cung bị chắn, so sánh các góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài góc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 01/02/2011 Tiết CT: 43
MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm
LUYỆN TẬP.
A.MỤC TIÊU:.
Củng cố cho HS nắm chắc được khái niệm và nhận dạng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính chất, định lý, hệ quả của góc tạo bỏi tiếp tuyến và dây cung.
Rèn kỹ năng tìm số đo cung, so sánh hai cung, chuyển số đo độ sang số đo rađian, rèn các kỹ năng có liên quan đến góc nội tiếp và cung bị chắn, so sánh các góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài góc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ.
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung? 5’
III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 31: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
GV: Gọi HS định hướng chứng minh bài toán.
Gợi ý:
Tìm sđ cung BC.
Góc ACB là góc gì?
Góc ABC là góc gì?
BT 31: HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
HS định hướng chứng minh bài toán.
DOBC đều vì OB = OC = BC =R.
Þ=600 Þ sđ cung BC =600.
sđ cung BC (góc tạo bởi tt và dây cùng chắn cung BC). Þ sđ cung BC = 300
Þ =1800 –(300+300) = 1200
10’
BT 32: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
GV: Gọi HS định hướng chứng minh bài toán.
Gợi ý:
Góc OBP là góc ngoài DPBT.
DOBP là D gì?
BT 32: HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
HS định hướng chứng minh bài toán.
OP ^ PT (tt^ Bk) Þ Góc TOP = 900.
Þ. Mặt khác ta có: (góc ngoài của DPBT.
Mà DOBP cân tại O Þ ta có:
10’
BT 33: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
GV: Gọi HS định hướng chứng minh bài toán.
Gợi ý:
MN //AC Þ so sánh các góc: xAM và góc NMA.
Tìm các cặp D đồng dạng.
BT 33: HS đọc kỹ đề, ghi GT, KL của bài toán.
HS định hướng chứng minh bài toán.
MN// Ax Þ
Mặt khác ta có: (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung).
Þ đồng dạng với DABC.
Þ AM. AB = AN. AC.
15’
IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Định nghĩa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, định lý, hệ quả.
GV: Treo bảng phụ (hình vẽ và các tính chất, định lý, hệ quả của định lý về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây.
5’
V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- 43.doc