Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 7: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc các định nghĩa, các công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan trọng trong tam giác vuông, nắm được bảng lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Rèn kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó, sử dụng tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tìm các yếu tố trong tam giác vuông.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 12/09/2011 Tiết CT: 07 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Củng cố cho HS nắm chắc các định nghĩa, các công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan trọng trong tam giác vuông, nắm được bảng lượng giác của một số góc đặc biệt. Rèn kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó, sử dụng tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tìm các yếu tố trong tam giác vuông. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước vuông, giác kế, compa. HS: Vở, SGK, Thước, giác kế, compa,học thuộc các tỷ số lượng giác trong tam giác vuông, chuẩn bị luyện tập. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau: 5’. III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP HĐ CỦA THẦY A B O 2 3 a HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 13: GV: Yêu cầu HS 1 câu 13a. GV: Yêu cầu HS 2 câu 13b. GV: Yêu cầu HS 3 câu 13c. Gợi ý: BT 13a: Giả sử đã dựng được góc a như hình vẽ. Þ sina = ? suy ra cách dựng góc a. BT 13b: Giả sử đã dựng được góc a như hình vẽ. Þ cosa = ? suy ra cách dựng góc a. BT 13 c: Giả sử đã dựng được góc a như hình vẽ. Þ tana = ? suy ra cách dựng góc a. BT 13a: sina =. Dựng góc xOy = 900. Lấy A Ỵ Ox sao cho: OA = 2. Dựng (A,3) cắt Oy tại B. Góc OBA = a là góc cần dựng. Thật vậy: sina = . A B O 3 5 a BT 13b: cos a = 0,6 = . Dựng góc xOy = 900. Lấy A Ỵ Ox sao cho: OA = 3. Dựng (A,5) cắt Oy tại B. Góc OAB = a là góc cần dựng. Thật vậy: cosa = . A B 3 a 4 BT 13c: tana = . Dựng góc xOy = 900. Lấy AỴ Ox sao cho OA = 3. Lấy B Ỵ Oy sao cho OB = 4. Góc OBA = a là góc cần dựng. O Thật vậy tan a = 15’ HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 14: Gợi ý: Vẽ ta giác vuông ABC có góc B = a. sina = ? cosa = ? lập các tỷ số từ đó suy ra điều cần CM. A B C a Vì: AC2 + AB2 = BC2 (theo định lý Pitago). 10’ BT 15: Cho cos B= 0,8. Tìm các tỷ số lượng giác của góc B. Gợi ý: Sử dụng sin2a + cos2a = 1. BT 15: Aùp dụng:sin2a + cos2a = 1 ta có: sin2B = 1 – 0,82. Þ sin2B = 0,36 Þ sinB = 0,6. 5’ BT 16: GV: Vẽ góc 600 Þ tìm độ dài cạnh đối diện nhờ tỷ số lượng giác của góc 600. BT 16: 600 x 8 Ta có: 5’ IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các tỷ số lượng giác, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV treo bảng phụ để củng cố kiến thức cơ bản của các tỷ số lượng giác. V. VỀ NHÀ. Học kỹ và thuộc lòng các tỷ số lượng giác, cách dựng góc a khi biết tỷ số lượng giác. Chuẩn bị bài mới, bảng số

File đính kèm:

  • docT-07.doc