I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
-Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I.
III. Tiến trình dạy học.:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 9 - Tiết 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Ngày 21 tháng 10 năm 2008
Ôn tập chương I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
-Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I.
III. Tiến trình dạy học.:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Vẽ hình, ghi các hệ thức lượng trong tam giác vuông . BT 3 T69
HS2 : Nêu định nghĩa, tính chất các tỷ số lượng giác của góc nhọn . BT 33 . T93
3. Bài mới :
A- Lý thuyết: SGK T92
1) Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2) Định nghĩa các tỷ số lượng giác.
3) Tính chất của các tỷ số lượng giác.
4) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
B- Bài tập:Chữa bài tập 3 T69. y = xy = 5 . 7
Bài tập 33 T93 SGK:
a) C. Sin b) D . Sin Q = c) C . Cos 30
Giáo viên đọc đề bài , học sinh vẽ hình , tìm hướng giải
GT ABC ; AB = 6 cm
AC = 4,5 cm
BC = 7,5 cm ; AH BC
KL a) ABC vuông tại A ?
Tính ? ? AH .
b) SMBC = SABC thì điểm M
nằm trên trên đường nào ?
? Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông khi biết độ dài 3 cạnh của nó.
? Phát biểu định lý Pitago đảo
? áp dụng tỷ số lượng giác để tính
? ?
? Hệ thức nào tính được đường cao AH theo các số liệu đã biết
? Ngoài ra còn cách tính theo các tỷ số lượng giác như thế nào
? Công thức tính diện tích của mỗi tam giác
Bài tập1:Cho hình bình hành ABCD có
AB = BD = 18 cm
a) Tính AD b) Tính SABCD
Giải
a) Hạ đường cao BH tam giác ABD cân tại B đường cao BH đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh AD. AD = 2AH.
* Tam giác vuông ABH có AH = AB . Cos A
= 18 . Cos 45 = 18 . (cm)
b) AD = 2AH = 18 cm
Tam giác vuông ABH có BH = AB . sin A
= 18 . Sin 45 = 18 . (cm)
SABCD = 2.SABD = 2 . AD . BH = 18 . 9
= 324 (cm).
Bài tập 37 T49 SGK:
a) Có 7,5 = 56,26
4,5+ 6 = 56,25
Vậy AC + AB = BC
ABC vuông tại A (Định lý Pitogo đảo)
* ABC có Sin = 0,6
Sin = 0,8.
* vuông ABC có AH . BC = AB . AC
= 3,6 (cm)
b) SABC = SMBC = BC . h
Mà ABC và MBC có chung đáy BC
AH = BH = h .
Vậy điểm M phải cách BC một khoảng là h
M nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng h = 3,6 cm
4- Củng cố .
-Hệ thống lí thuyết , các dạng bài tập.
5_hướng dẫn về nhà.
* Bài tập về nhà: 38, 39, 40, SGK T95 + 82, 83, 84, 85 SBTập
Tuần 9 Tiết 18 Ngày 25 tháng 10 năm 2008
ÔN tập chương I (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức giữa các cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I. Chuẩn bị bảng phụ tổng kết các kiến thức lý thuyết.
III. Tiến trình dạy học.:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi ôn tập.
a) b = a.sin = a. cos ; c = a.sin = a.cos
b) b = c. tg = c.cotg c = b.tg = b.cotg
3. Bài mới :
1-Chữa bài tập 38 T95 :
50
°
15
°
B
I
K
A
Tính khoảng cách giữa 2 thuyền A và B
theo hình vẽ minh hoạ ( làm tròn đến mét )
* IBK có = 500 + 150 = 650
IB = IK.tg = 380.tg 650 814,9126 (m)
* vuông AIK có AI = IK. tg = 380 . tg500 52,8664(m)
Vậy AB = IB – IA 814,8216 – 452,8664 362,0462 362 m
Cách tính đúng : AB = 380.tg650- 380.tg500 362,046 264 6
2-Luyện tập
ABC, ; AB = 6cm ,
AC = 8cm
GT p/g AD của ; D BC ;
DE AB tại E ;
DF AC tại F
a) Tính BC ? ? ?
b) BD = ? CD = ?
KL c) Tứ giác AEDF là hình gì ?
Tính SAEDF và chu vi AEDF
? Tính BC như thế nào.
? Căn cứ vào những số liệu, công thức nào để tính được ? ?
? Có định lý, tính chất nào liên quan đến BD, CD do p/giác AD định ra trên cạnh BC
? Viết hệ thức do tính chất đường p/giác của ABC, đoạn BD DC có mối quan hệ như thế nào.
? Tính BD, CD
? Dự đoán tứ giác AEDF là hình gì
? Trước hết dễ dàng chứng minh được tam giác AEDF là hình gì ? Chứng minh tứ giác AEDF là hình vuông?
? Để tính được chu vi và diện tích hình vuông ta cần biết những số liệu nào.
? Nên tính cạnh nào của hình vuông AEDF.
Để tính khoảng cách giữa 2 cọc (độ dài đoạn BE) ta làm như thế nào?
? BE chứa trong đoạn thẳng nào (BC).
? Có thể tính được BC không
? Nếu tính được độ dài đoạn thẳng nào thì sẽ tính được BE .
* Hướng dẫn: Kẻ EH AC chứng minh ADEH là hình chữ nhật
EH = 5m .
- Tính BC theo tam giác vuông ABC
- Tính EC theo tg vuông EHC
BE = BC - EC .
? Giới thiệu cách đo?
- Người đứng cách gốc cây 30 m
(vị trí điểm D)
-Chiều cao từ mắt người đến chân là1,7
- Đặt mắt ở máy đo góc điểm C , dóng CD AB
-Điểm C tạo với 2 điểm A,E
Tính AB ?
Bài tập 90 T104 SBTập
Giải
a) vuông ABC có:
* BC=AB+AC=6+8=100BC=10cm
* Sin B = = 0,8 .
* Sin C = = 0,6 .
b) Vì AD là p/g của trong ABC
( T/c p/giác ).
BD = (cm)
DC = (cm)
c) Tứ giác AEDF có
AEDF là hình chữ nhật (ba góc vuông)
Đường chéo AD là p/g của (gt)
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông
(dấu hiệu nhận biết hình vuông)
* Trong hình vuông BED có
ED = BD . Sin B
Thay số:ED = . Sin 3,4268 (cm)
Vậy chu vi hình vuông AEDF=4.ED 13,7144
SAEDF = ED11,7553 (cm)
Bài tập 39 T95 SGK
Chuyển hình phối cảnh không gian lên hình học phẳng.
Từ E hạ EH AC.
ADEH là hình chữ nhật AD = EH = 5m
* Tam giác vuông ABC có Cos C =
BC = AC : Cos C = 20 : Cos 50
BC 31, 1145 (m) .
* Tam giác vuông ABC có Cos
Tam giác vuông EHC có Sin =5 :Sin 506,527(cm)
Vậy BE=BC–EC
31,1145 – 6,527 24,5875 (m)
Bài tập 40 T95 SGK
Hướng dẫn:Tứ giác CDBE là hình chữ nhật
CE = 30 m EB = 1,7 m
- Tính AE theo tg vuông ACE AB=BE+AE
4- Củng cố .
-Hệ thống kiến thức, các dạng bài tập đã làm.
5-Hướng dẫn về nhà
Bài tập 87, 87, 90, 93 SBTập T103
Ôn tập lý thuyết bảng tóm tắt
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Kí duyệt của BGH
Kí duyệt của tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan9.doc