Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 11: Nitơ

I Mục tiêu :

1. Kiến thức:

* Học sinh biết: Vị trí nguyên tố nitơ, viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ và đặc điểm cấu tạo của phân tử nitơ; tính chất vật lí của nitơ; trạng thái tự nhiên

* Học sinh hiểu: tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế nitơ

2 . Kĩ năng : - Viết cấu hình electron, công thức cấu tạo phân tử

 - Dự đoán tính chất hóa học của nitơ, viết pthh để minh họa.

 - Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế của nitơ

3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

 1.Đồ dùng:

 - GV : bảng THNTHH dạng lớn, hệ thống câu hỏi

 - HS : bảng THNTHH, các kiến thức lớp 10: chương nguyên tử.

 2. Phương pháp: đàm thoại, Nhóm

III. Các hoạt động dạy học :

Chúng ta biết rằng: không khí gồm 2 phần chính là oxi và nitơ, nếu thành phần nitơ trong không khí bị mất đi thì bộ mặt giới vô sinh hầu như không đổi, áp suất khí quyển chỉ giảm đi chừng năm lần nhưng mặt đất sẽ trở thành một sa mạc hoang vu. Nitơ là một nguyên tố đầy mâu thuẫn: không có nitơ thì ngay cả đến ngọn cỏ cũng không thể lớn nổi, nhưng nitơ cũng làm ta liên tưởng đến những cảnh tượng chiến tranh, chết chóc, hoang tàn do thuốc nổ gây ra. Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vì sao có những nhận định về nitơ như vậy

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 11: Nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Ngày soạn:07/9/2008 Tiết 11 Ngày dạy:11/9: 11B1,2,3 CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO BÀI 7: NITƠ I Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Học sinh biết: Vị trí nguyên tố nitơ, viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ và đặc điểm cấu tạo của phân tử nitơ; tính chất vật lí của nitơ; trạng thái tự nhiên * Học sinh hiểu: tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế nitơ 2 . Kĩ năng : - Viết cấu hình electron, công thức cấu tạo phân tử - Dự đoán tính chất hóa học của nitơ, viết pthh để minh họa. - Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế của nitơ 3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: - GV : bảng THNTHH dạng lớn, hệ thống câu hỏi - HS : bảng THNTHH, các kiến thức lớp 10: chương nguyên tử. 2. Phương pháp: đàm thoại, Nhóm III. Các hoạt động dạy học : Chúng ta biết rằng: không khí gồm 2 phần chính là oxi và nitơ, nếu thành phần nitơ trong không khí bị mất đi thì bộ mặt giới vô sinh hầu như không đổi, áp suất khí quyển chỉ giảm đi chừng năm lần nhưng mặt đất sẽ trở thành một sa mạc hoang vu. Nitơ là một nguyên tố đầy mâu thuẫn: không có nitơ thì ngay cả đến ngọn cỏ cũng không thể lớn nổi, nhưng nitơ cũng làm ta liên tưởng đến những cảnh tượng chiến tranh, chết chóc, hoang tàn do thuốc nổ gây ra. Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vì sao có những nhận định về nitơ như vậy Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: -Nitơ chiếm vị trí nào trong bảng tuần hoàn? Viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ, công thức cấu tạo của phân tử nitơ và nhận xét về đặc điểm liên kết giữa hai nguyên tử nitơ. * HS thảo luận, cho kết quả: -Vị trí: ô, nhóm, chu kì -Viết cấu hình electron và nhận xét về lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nitơ -Viết công thức cấu tạo phân tử N2 theo quy tắc bát tử I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: - Nitơ ở ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2 trong BTH. - Cấu hình electron của nguyên tử: 7N: 1s22s22p3 à có 5 e lớp ngoài cùng - CTCT của N2 : N ≡ N Hoạt động 2: Tính chất vật lí: - Nitơ có những tính chất vật lí nào? - GV cho que diêm, con châu chấu vào bình N2 sau 1 thời gian lấy ra. Hiện tượng? -HS tự đọc SGK và tóm tắt trả lời . à N2 nhẹ hơn kkhí II. Tính chất vật lí: - Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -1960C. - Rất ít tan trong nước ở nhiệt độ thường. - Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp Hoạt động 3: Tính chất hóa học: - Khả năng hoạt động hóa học của đơn chất nitơ như thế nào? - Cho biết các số oxi hóa của nitơ? Dự đoán tính oxi hóa khử? - Cho biết nitơ có những tính chất hóa học cơ bản nào? Giải thích? - Tuy nhiên tính oxi hóa là tính chất chủ yếu của nitơ. - Lấy ví dụ chứng minh tính chất của nitơ? *GV phát vấn: Trong phản ứng với hidro và oxi xảy ra ở điều kiện rất khó khăn và thuận nghịch - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích. HS:-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 à N2 có thể oxi hóa có thể chất khử - HS:Nêu thí dụ chứng tỏ được: +Nitơ thể hiện tính oxi hóa (td với kim loại, hidrô), - Tính khử (td với oxi, flo). - xác định số oxi hóa của Nitơ à vai trò. - HS nêu kết luận về tính chất hóa của nitơ III. Tính chất hóa học: - Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền nên ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ cao (> 30000C) nitơ hoạt động hơn. - Nitơ thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. 1. Tính oxi hóa: a/ Tác dụng với kim loại: ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng được với một số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Al) tạo muối nitrua. Thí dụ: Magiê nitrua b/ Tác dụng với hidro: ð Nitơ thể hiện tính oxi hóa 2. Tính khử: (Nitơ monooxit) ð Nitơ thể hiện tính khử. - Ở điều kiện thường: Không màu nâu đỏ - Một số oxit khác như: N2O, N2O3, N2O5 không thể điều chế được bằng tác dụng trực tiếp giữa nitơ và oxi. Hoạt động 4: Ứng dụng - Trạng thái tự nhiện: - Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế. - Nitơ có ứng dụng gì trong công nghiệp và đời sống? Cho ví dụ minh họa. - Trạng thái tự nhiên của nitơ? - HS tự đọc SGK và tự rút ra kết luận - HS chỉ ra nitơ tự do, nitơ hợp chất IV. Ứng dụng: - Nguyên tố nitơ là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật. - Trong công nghiệp hóa chất: phần lớn nitơ dùng để tổng hợp NH3, từ đó sản xuất HNO3, phân đạm - Làm môi trường trơ trong nhiều ngành (điện tử, thực phẩm, luyện kim). V. Trạng thái tự nhiện: -Tồn tại dạng tự do (khí nitơ chiếm 78,16% thể tích không khí) - Dạng hợp chất (nitơ có trong NaNO3 diêm tiêu natri). - Có 2 đồng vị: Hoạt động 4: Điều chế: - Người ta sản xuất nitơ như thế nào trong công nghiệp và PTN? - GV giới thiêu pp chưng cất phân đoạn không khí. - Phản ứng điều chế N2 trong phòng thí nghiệm? - HS do nhiệt độ sôi của nitơ và các chất khí khác trong kk khác nhau - Hs lên bảng viết VI. Điều chế: 1/ Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2/ Trong PTN: - Đun nhẹ dung dịch natri nitrit bão hòa: - Hay đun dung dịch bão hòa của amoni clorua và natri nitrit: IV. Củng cố - Dặn dò: - Nitơ tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A/ H2, Li, O2, Cu B/ H2, Li, O2, Ag C/ H2, Li, O2, Mg D/ H2, Ca, O2, Hg - Học bài làm bài tập SGK; SBT - Cho biết tính chất của amoniac và muối amoni. Vai trò của amoniac và muối amoni trong đời sống và sản xuất. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_11_nito.doc