I Mục tiêu :
1. Kiến thức: củng cố kiến thức:
- Hợp chất hữu cơ: khái niệm; phân loại; đồng đẳng, đồng phân; liên kết trong phân tử.
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng : giải bài tập tìm CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ, nhận dạng một số loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản.
3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
* GV : giáo án, phiếu học tập
1. Hãy chia các chất sau đây thành 2 loại chính và đặt tên cho mỗi loại:
C2H6, C5H12, CH2O, CH3COOH, CH3Cl, C2H5OH, CH4.
2. Có những loại liên kết nào trong các hợp chất hữu cơ sau đây:
(1) CH3-CH2-CH2-CH3; (2) CH3-C≡ C-CH2-CH3; (3) CH2=CH-CH2-C≡ CH; (4) CH3-CH=CH-CH2-CH2- CH3
3. Hãy kẻ các mũi tên thể hiện quan hệ giữa các đơn vị kiến thức sau:
- Phân tích định tính; phân tích định lượng; CT chung; CTĐGN; CTPT; CTCT ;
đồng đẳng; đồng phân; khối lượng mol phân tử; thuyết cấu tạo hóa học.
* HS : Bảng phụ, bảng hệ thống kiến thức.
2. Phương pháp : thảo luận, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
* GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, bảng hệ thống kiến thức các nhó nhận xét
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 33: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày soạn:
Tiết 33 Ngày dạy:
Luyện Tập
HỢP CHẤT HỮU CƠ,
CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: củng cố kiến thức:
- Hợp chất hữu cơ: khái niệm; phân loại; đồng đẳng, đồng phân; liên kết trong phân tử.
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng : giải bài tập tìm CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ, nhận dạng một số loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản.
3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
* GV : giáo án, phiếu học tập
1. Hãy chia các chất sau đây thành 2 loại chính và đặt tên cho mỗi loại:
C2H6, C5H12, CH2O, CH3COOH, CH3Cl, C2H5OH, CH4.
2. Có những loại liên kết nào trong các hợp chất hữu cơ sau đây:
(1) CH3-CH2-CH2-CH3; (2) CH3-C≡ C-CH2-CH3; (3) CH2=CH-CH2-C≡ CH; (4) CH3-CH=CH-CH2-CH2- CH3
3. Hãy kẻ các mũi tên thể hiện quan hệ giữa các đơn vị kiến thức sau:
- Phân tích định tính; phân tích định lượng; CT chung; CTĐGN; CTPT; CTCT ;
đồng đẳng; đồng phân; khối lượng mol phân tử; thuyết cấu tạo hóa học.
* HS : Bảng phụ, bảng hệ thống kiến thức.
2. Phương pháp : thảo luận, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
* GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, bảng hệ thống kiến thức các nhó à nhận xét
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội dung:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững:
- GV nhận xét
+ Khái niệm, thành phần nguyên tố hợp chất hữu cơ?
- Phân loại hchc? Hoàn thành phiếu học tập 1
* Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ? Hoàn thành phiếu học tập 2.
- Các loại công thức biểu diễn phân tử hchc? HS Hoàn thành phiếu học tập 3.
- Phân biệt phản ứng: thế, cộng, tách
- Phân biệt đồng đẳng, đồng phân
-HS treo bảng hệ thống kiến thức,
- Tự cho ví dụ, đưa khái niệm
+ HC:
C2H6, C5H12, CH4.
+Dẫn xuất HC:
CH2O, CH3COOH, CH3Cl, C2H5OH.
(1): lk đơn; (2): lk đơn, ba (3): lk đơn, đôi, ba; (4): lk đơn, đôi
- Thiết lập mối quan hệ
- HS nhắc lại các loại pứ hữu cơ thường gặp: thế, cộng, tách
- HS làm lên bảng, sửa trước lớp
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố.
-HC: C2H6, C5H12, CH4.
-Dẫn xuất HC: CH2O, CH3COOH, CH3Cl, C2H5OH
3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
- lk đơn,đôi, ba
-Liên kết s, liên kết p
4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
Phân tích định tính
Phân tích định lượng
CT chung
CTĐGN
CTCT
Đồng đẳng
Đồng phân
Thuyết CTHH
M
CT PT
5. Phản ứng hóa học thường gặp trong hóa học hữu cơ:
phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
6. Phân biệt đồng đẳng, đồng phân
Hoạt động 2: Bài tập củng cố :
* BT 1 SGK:
* BT 4 SGK:
* BT 6 SGK:
* BT 7 SGK:
- HS trình bày , giải thích .
- Lớp nhận xét
-HS trình bày, giải thích
-HS trình bày, giải thích
-HS chọn đáp án
B. BÀI TẬP:
1. BT 1 SGK: -HC: e
-Dẫn xuất HC: a,b,c,d,g.
2. BT 4 SGK:
- CTĐGN là a) C3H5O2
3.BT6 SGK:
-đđ : C3H7-OH và C4H9-OH ; CH3-O-C2H5 va øC2H5-O-C2H5
- đp: C3H7-OH và CH3-O-C2H5 ; C4H9-OH và C2H5
4, BT7 SGK:
a. thế b. cộng c,d. tách
Hoạt động 3: Viết phản ứng -Toán tìm CTPT
- BT8 SGK:
*GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ.
- BT2 SGK:
*HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ.
* Các nhóm trình bày, nhận xét
*HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ.
- % O
= 11:14:2
à CTĐG và CTPT
5.BT8/ 108
a/ C2H4 + H2 → C2H6;
b/ 3C2H2 → C6H6
c/ C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
6.BT2/ SGK: % O = 17,98 (%)
* Đặt CTPT A là: CxHyOz
Ta có: =11:14:2
Vậy CTĐG của A là: C11H14O2
CTPT ( C11H14O2)n à178n = 178, n = 1
Vậy CTPT là: C11H14O2
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV dùng bài tập 3/107/SGK
- Học kỉ cách lập CTPT, chuẩn bị “ đề cương ôn tập học kì I “
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_33_luyen_tap_hop_chat_huu_co.doc