I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo của phân tử xicloankan. So sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của ankan và xicloankan.
* Học sinh biết: vì sao xicloankan có phản ứng cộng mở vòng còn ankan không có mặc dù đều là hidrocacbon no.
* Học sinh vận dụng: viết CTCT và gọi tên các xicloankan; viết được pthh thể hiện tính chất hóa học của xicloankan.
2. Kĩ năng :
- viết CTCT và gọi tên, viết pthh minh họa tính chất hóa học của xicloankan.
- so sánh, giải toán.
3. Thái độ : nghiêm túc, chủ động.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
* GV : Bảng 5.2 mô hình phân tử.
* HS : Bảng phụ.
2. Phương pháp : Đàm thoại
III. Các hoạt động dạy học :
- HS1. CTC của ankan? Viết ptpứ minh họa tính chất hóa học của propan. (8đ)
- HS2. Nêu cách đọc tên ankan theo danh pháp quốc tế (mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh). Đọc tên chất sau theo danh pháp quốc tế : (CH3)2CH-CH(C2H5)-CH2-CH3; (8đ)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 39: Xicloankan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn:
Tiết 39 Ngày dạy:
XICLOANKAN
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo của phân tử xicloankan. So sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của ankan và xicloankan.
* Học sinh biết: vì sao xicloankan có phản ứng cộng mở vòng còn ankan không có mặc dù đều là hidrocacbon no.
* Học sinh vận dụng: viết CTCT và gọi tên các xicloankan; viết được pthh thể hiện tính chất hóa học của xicloankan.
2. Kĩ năng :
- viết CTCT và gọi tên, viết pthh minh họa tính chất hóa học của xicloankan.
- so sánh, giải toán.
3. Thái độ : nghiêm túc, chủ động.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
* GV : Bảng 5.2 mô hình phân tử.
* HS : Bảng phụ.
2. Phương pháp : Đàm thoại
III. Các hoạt động dạy học :
- HS1. CTC của ankan? Viết ptpứ minh họa tính chất hóa học của propan. (8đ)
- HS2. Nêu cách đọc tên ankan theo danh pháp quốc tế (mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh). Đọc tên chất sau theo danh pháp quốc tế : (CH3)2CH-CH(C2H5)-CH2-CH3; (8đ)
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội dung:
Hoạt động 1: Cấu tạo:
* từ CTCT của các xicloankan đơn vòng trong bảng 5.2, em hãy cho biết cấu tạo và CTC của xicloankan đơn vòng?
chỉ HS cách đọc tên
-Yêu cầu HS nhắc lại tên của 10 ankan đầu mạch.
-Đọc tên xicloankan mạch không nhánh và mạch có nhánh.
-Là HC no có mạch vòng chỉ chứa liên kết đơn.
-CnH2n (n≥ 3)
-Nhắc lại tên 10 ankan đầu mạch.
xiclopentan
CH3
Metyl xiclohexan
I. CẤU TẠO:
* Khái niệm: Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng.
* Công thức chung: CnH2n (n≥ 3)
* Danh pháp:
- Mạch vòng không nhánh: xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon
Thí dụ:
: xiclopropan
- Mạch vòng có phân nhánh:
Tên nhánh +xiclo +tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon
Thí dụ:
CH3: metylxiclobutan
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
* GV đặt vấn đề:
-Đặc điểm cấu tạo của xicloankan chỉ là liên kết σ. Hãy dự đoán tính chất hóa học của xicloankan?
-Thông báo thêm: vòng 3, 4 còn có pứ cộng mở vòng.
- Viết ptpư cho các ví dụ
* GV chuẩn kiến thức.
- Là HC no nên tchh tương tự như ankan: pứ đặc trưng là pứ thế, tách, và phản ứng cháy.
* Hs thảo luận Viết ptpứ thế, cháy.
- HS viết phản ứng cộng H2, Br2, HX vào xiclopropan và xiclobutan.
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả vào bảng phụ.
* Lớp nhận xét.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng thế: Tương tự như ankan
C5H10 + Cl2 C5H9Cl + HCl
2. Phản ứng cộng mở vòng:
a/ Xiclopropan và xiclobutan cộng H2 :
+ H2 à CH3-CH2-CH3
b/ Xiclopropan cộng được brom hay axit
+ Br2 à Br-CH2-CH2-CH2-Br
+ HCl à CH3-CH2-CH2-CH2-Cl
c/ Các xicloankan vòng lớn (năm, sáu cạnh) không tham gia phản ứng cộng mở vòng.
3. Phản ứng tách: tương tự ankan
4. Phản ứng oxi hóa:
Hoạt động 3: Điều chế - ứng dụng
* Điều chế
GV giới thiệu 2 cách điều chế: chưng cất dầu mỏ và tách hidro, đóng vòng.
* Ứng dụng: làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu
Tương tự như ankan làm thí dụ với xiclohexan.
Viết ptpư tổng quát, cụ thể
Giải thích xicloankan làm nhiên liệu
III. ĐIỀU CHẾ:
- Chưng cất dầu mỏ.
- Tách hidro và đóng vòng từ ankan
CH3-CH2-CH2-CH3 + H2
IV. ỨNG DỤNG:
Làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Bài 1,2/ SGK
- Làm bài tập, học bài tập còn lại; chuẩn bị bài luyện tập/122,123.
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_39_xicloankan.doc