I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hệ thống các kiến thức đã học phần ankan, xicloankan: cấu tạo, tính chất, điều chế
Các ứng dụng thực tế ankan, xicloankan.
2. Kĩ năng :
- viết CTCT và gọi tên ankan;
- lập CTPT của hợp chất hữu cơ,
- viết phương trình hóa học của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : phiếu học tập, bài tập vận dụng; bảng so sánh ankan và xicloankan
Quy tắc gọi tên ankan theo danh pháp quốc tế (IUPAC). Gọi tên theo danh pháp thay thế các ankan có CTCT như sau:
(CH3)2CH-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH3 b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 c. (CH3)3C-CH2-CH(CH3)-CH3
* HS : kiến thức đã học phần ankan và xicloankan; bài tập ở nhà.
2. Phương pháp : làm bài tập, hoạt động nhóm
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 40: Luyện tập Ankan và Xicloankan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn:
Tiết 40 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hệ thống các kiến thức đã học phần ankan, xicloankan: cấu tạo, tính chất, điều chế
Các ứng dụng thực tế ankan, xicloankan.
2. Kĩ năng :
- viết CTCT và gọi tên ankan;
- lập CTPT của hợp chất hữu cơ,
- viết phương trình hóa học của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : phiếu học tập, bài tập vận dụng; bảng so sánh ankan và xicloankan
Quy tắc gọi tên ankan theo danh pháp quốc tế (IUPAC). Gọi tên theo danh pháp thay thế các ankan có CTCT như sau:
(CH3)2CH-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH3 b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 c. (CH3)3C-CH2-CH(CH3)-CH3
* HS : kiến thức đã học phần ankan và xicloankan; bài tập ở nhà.
2. Phương pháp : làm bài tập, hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung :
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững:
* GV nêu các vấn đề đã được học và yêu cầu HS đưa các thí dụ minh họa, khắc sâu kiến thức.
* Hoàn thành phần so sánh dựa vào kiến thức đã học.
Giống
khác
Cấu tạo
Tính chất
- Thảo luận và cùng nhóm ôn tập.
- Các nhóm trính bày ý kiến
Các nhóm khác bổ sung
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Các phản ứng chính của hidrocacbon no.
2. Đặc điểm về cấu trúc và công thức chung của ankan.
3. Ankan có đồng phân mạch cacbon (từ C4H10).
4. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan và xicloankan (phản ứng thế). So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.
Giống
khác
Cấu tạo
Trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn
Ankan: mạch hở
Xicloankan: mạch vòng
Tính chất
- Phản ứng thế
- Phản ứng tách H2
- Cháy tỏa nhiều nhiệt
Xicloankan vòng 3,4 có phản ứng cộng mở vòng
5. Ứng dụng của ankan.
Hoạt động 2: Cấu tạo, danh pháp:
* BT: 1/123 SGK
- GV cho HS thảo luận tìm CTCT.
-Tìm CTPT theo CTĐG, và theo CT chung. à CTPT . viết phản ứng.
- Các nhóm thảo luận trình bày kết quả vào bảng phụ.
Hs thảo luậnàC4H10.
Viết phản ứng vào bảng phụ.
Các nhóm nhận xét.
B. BÀI TẬP:
1/ 123.
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3: pentan
CH3-CH-CH2-CH3 : 2-metylpentan
CH3
CH3- CH-CH3 : isobutan
CH3
2/123
CTPT (C2H5)X = CnH2n+2 à 2x = n ; 5x = 2n + 2
à n = 4 (x =2) . Vậy CTPT : C4H10 (2CTCT)
Hoạt động 3: Tính chất:
- GV yêu cầu HS viết phản ứng xác định sản phẩm chính.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi BT 6/SGK
HS viết phản ứng dựa vào bậc C à sản phẩm chính
- HS trả lời.
5/123. Đáp án A
6/123. Sai: C
Đúng: A,B,D,E
Hoạt động 4: Toán
- Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong SGK
-HS làm việc cá nhân.
-1HS lên bảng Giải.
3/123.
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
x x
C2H6 + 7/2O2 à 2CO2 + 3H2O
y 2y
Gọi x,y là số mol 2 chất.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Học bài , Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “ thực hành “
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_40_luyen_tap_ankan_va_xicloa.doc