Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 47: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới

I. Mục tiêu bài học

1- Về kiến thức

+ Củng cố kiến thức về địa lý ngành công nghiệp năng lượng, một ngành cơ bản và quan trọng của công nghiệp nặng

+ Biết được cơ cấu sử dụng năng lượng, xu hướng và nguyên nhân thay đổi việc sử dụng các nguồn năng lượng trong gần hai thế kỷ.

2- Về kỹ năng

+ Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: Than, Dầu, Điện, Thép.

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ, phân tích và nhận xét biểu đồ.

II. Thiết bị dạy học

+ Thước kẻ, bút chì, bút màu.

+ Máy tính cá nhân.

+ Giấy kẻ ôli.

III. Hoạt động dạy học.

 1. OÅn ủũnh lụựp

 2. Kieồm tra:

 Trỡnh bày những đặc điểm chính của khu CN và trung tâm công nghiệp. cho biết sự khỏc biệt giữa khu CN và khu chế xuất

3. Baứi mụựi:

+ GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 47: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn . . . Ngaứy soaùn . . . thaựng . naờm 20.. . Tieỏt . .. Ngaứy daùy..thaựng..naờm 20. . . Bài 47 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức + Củng cố kiến thức về địa lý ngành công nghiệp năng lượng, một ngành cơ bản và quan trọng của công nghiệp nặng + Biết được cơ cấu sử dụng năng lượng, xu hướng và nguyên nhân thay đổi việc sử dụng các nguồn năng lượng trong gần hai thế kỷ. 2- Về kỹ năng + Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: Than, Dầu, Điện, Thép. + Rèn luyện kỹ năng vẽ, phân tích và nhận xét biểu đồ. II. Thiết bị dạy học + Thước kẻ, bút chì, bút màu. + Máy tính cá nhân. + Giấy kẻ ôli. III. Hoạt động dạy học. 1. OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra: Trỡnh bày những đặc điểm chớnh của khu CN và trung tõm cụng nghiệp. cho biết sự khỏc biệt giữa khu CN và khu chế xuất 3. Baứi mụựi: + GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động của GV& hs Nội dung chính HĐ1 cá nhân + Học sinh vẽ biểu đồ vào vở ghi. + GV nhận xét và bổ sung cho học sinh các thiếu sót trong quá trình vẽ biểu đồ. HĐ 2 Thảo luận nhóm + Các nhóm ( 4 nhóm ) cùng thảo luận một nội dung câu hỏi sau: * Phân tích và nhận xét sự thay đổi cơ cấu năng lượng của thế giới. * Giải thích. + Đại diện các nhóm trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. 1. Vẽ biểu đồ + Yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ miền. + Chọn kích thước. + Các yêu cầu khác. 2. Phân tích và nhận xét, giải thích: + Năng lượng truyền thống ( Than, củi) đang có xu hướng giảm : 1860: 80% đến 1920 còn 25% sau 1 thế kỷ còn 2% Vì: Củi, Gỗ là loại TN có thể phục hồi nhưng chậm nên gây ảnh hưởng nhiều mặt ( xói mòn đất, khí hậu nóng lên, ảnh hưởng xấu đến môi trường.) + Than đá: Tăng nhanh từ cuối thế kỷ 19 đạt cao nhất đầu thế kỷ 20, từ nửa sau thế kỷ 20 bắt đầu giảm do khai thác than gây ô nhiễm môi trường và chủ yếu có dầu mỏ thay thế. + Dầu mỏ, Khí đốt: Phát triển mạnh từ nửa sau thế kỷ 20. nhưng sang thế kỷ 21 giảm vì : Xung đột, khủng hoảng Dầu mỏ, cạn kiệt , hiện nay đã tìm ra nguồn năng lượng mới thay thế. + Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện : Được sử dụng vào những năm 40 của thế kỷ 20 trong đó quan trọng nhất là nguồn Thuỷ năng chiếm 20%. + Năng lượng mới : Nguồn năng lượng sạch, được sử dụng vào cuối thế kỷ 20, dự tính vào giữa thế kỷ 21 nguông năng lượng mới sẽ chiếm 50% cơ cấu năng lượng của thế giới. IV. Đánh giá : GV tổng kết bài thực hành rút ra các bài học kinh nghiệm. V. Hoạt động nối tiếp: + HS hoàn thành tiếp ở nhà + Nghiên cứu bài: 48.

File đính kèm:

  • docBAI 47- THUC HANH- VE VA PHAN TICH BEIU DO ....doc