I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Vận dụng được kiến thức của bài 6, mục II – hệ quả chuyển động xung quanh mt của tđ
- giả thích sự thay đổi số giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lượng nhiệt ở các địa điểm khác nhau tên bề mặt tđ .
- tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 tại các vùng cựcm chí tuyến và xích đạo.
2. Về kỹ năng :
- xác định được thời gian các bán cầu về phía mt để giải thích số giờ chjiếu sáng trong ngày.
- biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt.
II/. Thiết bị dạy học :
Hình vẽ 7.1 và 7.2 phóng to.
III/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 7: Thực hành hệ quả địa lý chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần . . .. Ngày soạn . . tháng . .. . năm 20. . .
Tiết . . . . Ngày dạy..tháng..năm 20. . . .
Bài 7 : THỰC HÀNH
HỆ QUẢ ĐỊA LÝ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Vận dụng được kiến thức của bài 6, mục II – hệ quả chuyển động xung quanh mt của tđ
- giả thích sự thay đổi số giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lượng nhiệt ở các địa điểm khác nhau tên bề mặt tđ .
- tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 tại các vùng cựcm chí tuyến và xích đạo.
2. Về kỹ năng :
- xác định được thời gian các bán cầu về phía mt để giải thích số giờ chjiếu sáng trong ngày.
- biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt.
II/. Thiết bị dạy học :
Hình vẽ 7.1 và 7.2 phóng to.
III/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của tđ.
3. Bài mới
THỰC HÀNH
HĐ 1: Cá nhân/cặp
* bước 1: hs làm bài tập
* bước 2: hs trình bày kết quả, gv chuẩn kiến thức.
Đáp án
Do quá trình chuyển động quanh mt của tđ, trục tđ luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66o33’ và không đổi phương.
- ngày 21/3 và 22/6:tia sáng mt chiếu vuông góc tạ9 xích đạo, đường sáng tối trùng với trục bắc nam nên mọi nơi trên tđ đều có ngày dài bằng đêm và bằng 24 giờ.
- ngày 22/6: nữa cầu bắc ngã về phía mt, đường phân chia sáng tối đi sau cực bắc, đi trước cực nam, tia sáng mặt trời vuông góc tại chí tuyến bắc. Diện tích được chiếu sáng ở bbc lớn hơn diện tích nằm trong bóng tối, vì vậy bbc có ngày dài nhất, bbn có ngày ngắn nhất.
- ngày 22/12 thì ngược lại với ngày 22/6
Hđ 2: nhóm
* bước 1: chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tính góc chiếu sáng của 1 vĩ thuyến
*bước 2: mỗi nhóm cử đại diện lên điền kết quả đã tính. Gv chuẩn kiến thức.
Đáp án
Vĩ tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21/3 và 23/9
22/6
22/12
66o33’bắc
23o27’
46o54’
0o
23o27’ bắc
66o33’
90o
43o06’
0o(xđ)
90o
66o33’
66o33’
23o27’nam
66o33’
43o06’
90o
66o33’ nam
23o27’
0o
46o54’
File đính kèm:
- BAI 7 THUC HANH.doc