I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niện, vị trí của thổ nhưỡng quyển trên Trái Đất.
- Phân biệt sự khác nhau căn bản của thổ nhưỡng quyển với các thành phần khác của lớp vỏ cảnh quan
- Nắm được các nhân tố và vai trò của chúng trong việc hình thành đất.
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với quá trình hình thành thổ nhưỡng
- Phân tích vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất.
- Sơ đồ hoá kiến thức có liên quan tới nội dung bài học.
3. Thái độ hành vi:
- Biết sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên đất.
- Có ý thức bảo vệ tài đất nơi mình cư trú.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về các loại đất tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam.
- Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam
- Phẫu diện đất đặc trưng của địa phương
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 20: Thổ nhưỡng quyển. cỏc nhõn tố hỡnh thành thổ nhưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14 tháng11 năm 2006 Lê Văn Đỉnh
Chương trình cơ bản
Tiet20 Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. các nhân
tố hình thành thổ nhưỡng
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niện, vị trí của thổ nhưỡng quyển trên Trái Đất.
- Phân biệt sự khác nhau căn bản của thổ nhưỡng quyển với các thành phần khác của lớp vỏ cảnh quan
- Nắm được các nhân tố và vai trò của chúng trong việc hình thành đất.
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với quá trình hình thành thổ nhưỡng
- Phân tích vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất.
- Sơ đồ hoá kiến thức có liên quan tới nội dung bài học.
3. Thái độ hành vi:
- Biết sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên đất.
- Có ý thức bảo vệ tài đất nơi mình cư trú.
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh về các loại đất tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam.
- Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam
- Phẫu diện đất đặc trưng của địa phương
III.. Hoạt động dạy học
+ Bài cũ: Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần.
+ Mở bài: Đất là vật thể tự nhiên rất quen thuộc với con người. Nhưng chúng được hình thành từ đâu? Chúng khác các vật thể tự nhiên khác như đá, nước sinh vật,... ở điểm nào? Chúng được thành taọ từ đâu? Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp tron bài 17 hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Cá nhân
- Đất là nền tảng của sự sống, nơi cư trú và diễn ra các hoạt động của con người. Quan sát một số phẫu diện và cảnh quan đất sau, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tài nguyên đất?
+ Thế nào là tài nguyên đất?
+ Đặc trưng của đất là gì?
+ Thổ nhưỡng quyển?
GV: Tổng kết bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm khác biệt giúp phân biệt đất với các nhân tố tự nhiên khác là: độ phì.
I. Thổ nhưỡng
1. Khái niệm:
- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đặc trưng của đất là: Độ phì
- Độ phì: Là khả năng cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thổ nhưỡng quyển:
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
Hoạt động 2: Nhóm
+ GV yêu cầu học sinh đọc kĩ các nội dung trong sách giáo khoa, kết hợp cùng các hình vẽ trình bày và hoàn thiện sơ đồ các nhân tố tác động đến việc hình thành đất.
+ GV: yêu cầu học sinh trình bày rõ từng nhân tố và lấy ví dụ chứng minh vai trò của từng nhân tố tới sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Liên hệ thực tế với các loại đất ở địa phương
+ GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
II Các nhân tố hình thành đất
Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp phủ thổ nhưỡng:
1. Đá mẹ 2. Khí hậu
3. Sinh vật 4. Địa hình
5. Thời gian 6. Con người
IV. Đánh giá
+ Căn cứ vào đâu để phân biệt Đất với các vật thể tự nhiên khác như: Đá, Nước, Sinh vật, Địa hình.
V. Hoạt động nối tiếp
+ Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK
Bài 17 tiết 20 CB
Đáp án phiếu học tập Bài 17 Tiết 20 CB
File đính kèm:
- Tiet 20 bai 17 CB.doc