Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 21: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

+ Trình bày được khái niệm sinh quyển, giới hạn của sinh quyển

+ Nắm được vai trò của từng nhân tố đến sự hình thành và phát triển của sinh vật

+ Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, con người và sự phân bố, phát triển của sinh vật.

2. Về kỹ năng

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ, hình vẽ, bản đồ để nắm kiến thức.

3. Về hành vi thái độ

 Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật.

II. Thiết bị dạy học

+ Bản đồ phân bố sinh vật và các nhóm đất chính trên trái đất

+ Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật.

III. Hoạt động dạy học

+ Bài cũ: Đất là gì ? Nêu đặc trưng cơ bản của đất

+ Mở bài: Sự tồn tại và phát triển của sinh vật đã làm nên sự khác biệt quan trọng nhất của trái đất với các hành tinh khác trong vũ trụ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật trên trái đất.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 21: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn tháng năm 2006 Lê Văn Đỉnh Chương trình cơ bản Tiét 21 Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Trình bày được khái niệm sinh quyển, giới hạn của sinh quyển + Nắm được vai trò của từng nhân tố đến sự hình thành và phát triển của sinh vật + Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, con người và sự phân bố, phát triển của sinh vật. 2. Về kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ, hình vẽ, bản đồ để nắm kiến thức. 3. Về hành vi thái độ Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. II. Thiết bị dạy học + Bản đồ phân bố sinh vật và các nhóm đất chính trên trái đất + Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật. III. Hoạt động dạy học + Bài cũ: Đất là gì ? Nêu đặc trưng cơ bản của đất + Mở bài: Sự tồn tại và phát triển của sinh vật đã làm nên sự khác biệt quan trọng nhất của trái đất với các hành tinh khác trong vũ trụ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật trên trái đất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1 Cá nhân + Dựa vào nội dung SGK hãy cho biết: - Sinh quyển là gì? - Phạm vi giới hạn của sinh quyển. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ( Như vậy sinh quyển gồm: tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và vỏ phong hoá ) .............................................................. HĐ2 Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm + GV yêu cầu: Trình bày vai trò của từng nhân tố. * Nhóm 1+2: Khí hậu * Nhóm 2+3: Đất+Địa hình * Nhóm 4+5: Sinh vật+ Con người. + GV bổ sung và chuẩn kiến thức. I. Sinh quyển + Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống ( Động tực vật, vi sinh vật) + Phạm vi của sinh quyển: Tuỳ thuộc giới hạn phân bố của sinh vật ( Giới hạn trên có thể lên đến độ cao: 22-25km, dưới: 11km ) ............................................................... II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. 1- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp qua : t0, mưa, độ ẩm, ánh sáng. 2- Đất ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố SV do sự khác nhau về đặc tính Lý,Hoá và độ phì. 3- Địa hình + Độ cao. + Hướng sườn. 4- Sinh vật Thực vật tạo nơi cư trú và nguồn thức ăn cho ĐV ( Mối quan hệ này rất chặt chẽ) 5- Con người + Có thể mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của SV. + Liên hệ thực tế ở VN về diện tích rừng....... IV. Đánh giá + Nối các ý ở cột A và B sao cho hợp lý. Nhân tố Vai trò 1- Sinh vật 2- Khí hậu 3- Đất 4- Con ngưởi 5- Địa hình a- ảnh hưởng trực tiếp thông qua: t0, độ ẩm, mưa, ánh sáng. b- Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của SV c- ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của SV d- Quyết định sự tồn tại, phát triển và phân bố của thực vật. e- Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ f- Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao. V. Hoạt động nối tiếp + Tìm ví dụ ở Việt nam chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố của SV. + Làm các câu hỏi 2 và3 trang 68 SGK. + Nghiên cứu bài 19.

File đính kèm:

  • docTiet 21 Bai 18 CB.doc
Giáo án liên quan