I/. Mục tiêu bài học: Qua tit hc này học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ từ đó biết được mạng lưới kinh vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ ,biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
3. Về thái độ:
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II/. Thiết bị dạy học : Tập bản đồ thế giới và các châu lục
III/. Tiến trình dạy học
1. On định lớp
2. Giới thiệu môn học, ch¬ng trình học của lớp.
3. Bài mới: khi ®ng Gi¸o viªn treo 2 b¶n ® Hµnh chÝnh th giíi vµ T nhiªn ch©u ¸, yªu cÇu hc sinh ch ra s kh¸c nhau vỊ hƯ thng kinh v tuyn 2 b¶n ® trªn. T¹i sao c s kh¸c nhau ®? Do phÐp chiu h×nh b¶n ®. Vy phÐp chiu h×nh b¶n ®ß lµ g×? C ®Ỉc ®iĨm nh
88 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 1 đến tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2011
PHẦN I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ
--oo0oo--
Tiết 1 BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I/. Mục tiêu bài học: Qua tiÕt häc này học sinh cần:
Về kiến thức
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
- Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ từ đó biết được mạng lưới kinh vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ ,biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
3. Về thái độ:
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II/. Thiết bị dạy học : Tập bản đồ thế giới và các châu lục
III/. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Giới thiệu môn học, ch¬ng trình học của lớp.
3. Bài mới: khëi ®éng Gi¸o viªn treo 2 b¶n ®å Hµnh chÝnh thÕ giíi vµ Tù nhiªn ch©u ¸, yªu cÇu häc sinh chØ ra sù kh¸c nhau vỊ hƯ thèng kinh vÜ tuyÕn ë 2 b¶n ®å trªn. T¹i sao cã sù kh¸c nhau ®ã? Do phÐp chiÕu h×nh b¶n ®å. VËy phÐp chiÕu h×nh b¶n ®ß lµ g×? Cã ®Ỉc ®iĨm nh thÕ nµo ta cïng t×m hiĨu trong bµi häc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
Bước 1: GV yêi cầu học sinh quan sát quả địa cầu (mô hình của TĐ) và hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả địa cầu chiếu lên mặt phẳng. Vµ nh¾c l¹i kh¸i niƯm b¶n ®å?
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao hệ thống kinh-vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau?
- Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau ?
Hđ 2: cả lớp
Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu
Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình nón, hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu
Hđ 3: Nhóm
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung trong SGK, có thể phân công mỗi nhóm nghiên cứu một phép chiếu với các nội dung:
- Khái niệm về các phép chiếu
- C¬ së phÐp chiÕu.
- hƯ thèng kinh vÜ tuyÕn
- khu vùc chÝnh x¸c.
- øng dơng:
Bíc 2: Gi¸o viªn chia líp lµm 3 nhãm t×m hiĨu.
- Nhóm 1: Phép chiếu phương vị
- Nhóm 2: Phép chiếu hình nón
- Nhóm 3: Phép chiếu phương vị
Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét.
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
* B¶n ®å: lµ h×nh ¶nh thu nhá toµn bé tr¸i ®Êt hay mét bé phËn l·nh thỉ tr¸i ®Êt lªn mỈt ph¼ng. Dùa trªn c¬ së to¸n häc vµ ®ỵc kh¸i qu¸t ho¸ néi dung, víi hƯ thèng kÝ hiƯu cã quy íc.
* Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của TĐ lên mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng một điểm trên mặt phẳng.
2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
a. Phép chiếu phương vị : Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu lên mặt phẳng.
- C¬ së phÐp chiÕu: mặt phẳng tiếp với quả cầu ở cực, trơc ®Þa cÇu vu«ng gãc mỈt ph¼ng.
- kinh tuyến là những đọan thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực .
- Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác
nªn dùng để vẽ những khu vực quanh cực.
b. Phép chiếu hình nón: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón.
- C¬ së Phép chiếu hình nón đứng: Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vĩ tuyến , trơc h×nh nãn trïng víi trơc ®Þa cÇu.
- kinh tuyến là những đọan thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón , vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
- Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác
- Phương pháp này dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bình nh Trung quèc, Hoa k×, LB Nga
c. Phép chiếu hình trụ:
- Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng là hình trụ .
- C¬ së Phép chiếu hình trụ đứng: Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo, trơc h×nh trơ trïng víi trơc ®Þa cÇu.
- kinh tuyến và vĩ tuyến là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
- Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác
- Phương pháp này dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo, ViƯt Nam, thÕ giíi .
V/. đánh giá:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phép chiếu hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến
Các vĩ tuyến
k.vực tương đối chíng xác
k.vực kém chính xác
Phương vị đứng
Hình nón đứng
Hìmh trụ đứng
VI/. Họat động nối tiếp: Học sinh vẽ sơ đồ các phép chiếu hình bản đồ cơ bản vào tập
VII. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 Ngày soạn 17 tháng 8 năm 2011
Tiết 2 Bài 2 :
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
--oo0oo--
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tựong địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. Khi đọc bản đồ địa lý, trước hết tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ
2. Về kỹ năng
Học sinh có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ qua các đặc điểm ký hiệu bản đồ
II/. Thiết bị dạy học : chọn trong số bản đồ treo tường VN (hoặc bản đồ các nước) để có được một vài bản đồ thể hiện được đầy đủ các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trong bài
III/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: So s¸nh hƯ thèng kinh vÜ tuyÕn cđa phÐp chiÕu ph¬ng vÞ, h×nh nãn vµ h×nh trơ ®øng?
3. Bài mới: Gi¸o viªn treo b¶n ®å kinh tÕ viƯt nam lªn b¶ng yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh c¸c kÝ hiƯu, víi c¸c ®èi tỵng kh¸c nhau ®ỵc thĨ hiƯn b»ng c¸c kÝ hiƯu kh¸c nhau. VËy c¸ch biĨu hiƯn c¸c ®èi tỵng nµy nh thÕ nµo trªn b¶n ®å, chĩng ta sÏ t×m hiĨu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1:Nhóm
* Bước 1: GV chia lớp ra thành 4 nhóm
* Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong sgk , nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp
- Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và 2.2 trong SGK hoặc bản đồ công nghiệp VN
- Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 hoặc bản đồ khí hậu VN
- Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong sgk
- Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ công nghiệp VN
* Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. GV giúp HS chuẩn kiến thức
GV ®a 2 b¶n ®å hµnh chÝnh vµ mËt ®« d©n sè yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ ph¬ng ph¸p biĨu hiƯn ë 2 b¶n ®å nµy? 2 pp nµy biĨu hiƯn nh÷ng ®èi tỵng nh thÕ nµo?
I. Phương pháp ký hiệu
1. Đối tượng biểu hiện : Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ
2. Các dạng ký hiệu :
- Ký hiệu hình học
- Ký hiệu chữ
- Ký hiệu tượng hình
3. Khả năng biểu hiện:
- Vị trí phân bố của đối tượng
- Số lượng và chất lượng của đối tượng
II. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
1. Đối tượng biểu hiện : thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên ,các hiện tượng kinh tế xã hội
2. Khả năng biểu hiện : hướng di chuyển , tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lý
III. Phương pháp chấm điểm
1. Đối tượng biểu hiện : các hiện tượng phân bố phân tán , lẻ tẻ
2. Khả năng biểu hiện : mỗi điểm chấm đều có một giá trị nào đó.
IV. Phương pháp biểu đồ - bản đồ
1. Đối tượng biểu hiện : biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó
2. Khả năng biểu hiện :
- Số lượng và chất lượng của đối tượng
- Cơ cấu của đối tượng
V. Ph¬ng ph¸p khoanh vïng vµ nỊn chÊt lỵng.
- NỊn chÊt lỵng thĨ hiƯn nh÷ng ®èi tỵng cã sù thay ®ỉi liªn quan ®Õn nhau nªn dïng 1 gam mµu thay ®ỉi theo cÊp ®é ®èi tỵng,
- Khoanh vïng: ThĨ hiƯn nh÷ng ®èi tỵng kh¸c nhau, ®éc lËp nªn dïng c¸c mµu kh¸c nhau thĨ hiƯn c¸c ®èi tỵng kh¸c nhau.
IV/. Đánh giá
Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu hiện
Cách thức tiến hành
Khả năng biểu hiện
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp biểu đồ- bản đồ
V/. Họat động nối tiếp
Làm bài tập 2 trang 14 trong SGK
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Ngày soạn 21 tháng 8 năm 2011
Tiết 3 Bài 3 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
2. Về kỹ năng :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
3. Về thái độ:
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập
II- Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Tư duy: tìm kiếm và xử lý thơng tin để thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
Làm chủ bản thân: quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi làm việc cặp đơi.
III- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Suy nghĩ-thảo luận cặp đơi- chia sẽ, động não
IV/. Thiết bị dạy học :
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Bản đồ tự nhiên vn
- Atlat địa lý vn
V/. Tiến trình dạy học
2. KiĨm tra bµi cị: So s¸nh 2 ph¬ng ph¸p kÝ hiƯu vµ chÊm ®iĨm?
3. Bài mới: Yªu cÇu häc sinh cho biÕt b¶n ®å thêng ®ỵc dïng ®Ĩ lµm g×? VËy vai trß cđa b¶n ®å nh rhÕ nµo? vµ viƯc sư dơng b¶n ®å trong häc tËp ra sao ®Ĩ cã hiƯu qu¶.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: cả lớp
* Bước 1: Gv treo b¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam, yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh 1 sè tØnh? Treo b¶n ®å kinh tÕ VN yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ sù ph©n bè c«ng nghiƯp?
Sau khi häc sinh tr¶ lêi Gv tiĨu kÕt vµ liªn hƯ vµo vÊn ®Ị. VËy b¶n ®å cã vai trß g× ®èi víi viƯc häc tËp?
- GV ghi tất cả các ý kiến phát biểu của học sinh lên bảng .
- GV nhận xét các ý kiến phát biểu , sắp xếp các ý kiến theo trình tự tương ứng.
Bíc 2. Trong cuéc sèng ngêi ta thêng dïng b¶n ®å ®Ĩ lµm g×?Thêng ë nh÷ng ngµnh nµo, vÝ dơ?
HĐ 2: Cả lớp
* Bước 1: GV yêu cầu học sinh phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong sgk .
* Bước 2: GV yêu cầu hs giải quyết ý nghĩa của những vấn đề cần lưu ý và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
1. Trong học tập :
- Là phương tiện trong học tập và rèn luyện các kỹ năng địa lý tại lớp , ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra .
- Biết được hình dạng ,quy mô các châu lục ,sự phân bố độ cao các dãy núi sự phân bố dân cư và các trung tâm kinh tế
B¶n ®å võa minh ho¹ võa bỉ sung kiÕn thøc SGK, nã ®ỵc coi lµ quyĨn s¸ch ®Þa lÝ thø 2.
2. Trong đời sống
- Bản đồ là bảng chỉ đường
- Bản đồ phục vụ cho các ngành sản xuất
- Phục vụ trong quân sự, dù b¸o thêi tiÕt
II. Sử dụng bản đồ , Atlat trong học tập
1. Những vấn đề cần lưu ý
- Chonï bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu
- Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ lệ và ký hiệu trên bản đồ .
- Biết xác định phương hướng trên bản đồ
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ , trong Atlat.
- Giải thích một sự vật và một hiện tượng địa lý chúng ta cần tìm hiểu các bản đồ có nội dung có liên quan
- Cần tìm hiểu đặc điểm , bản chất của một đối tượng địa lý,sau đó so sánh bản đồ cùng loại với khu vực khác.
VI/. Đánh giá: GV treo b¶n ®å kinh tÕ viƯt nam, yªu cÇu häc sinh m« t¶ ho¹t ®éng kinh tÕ ë níc ta?
VII/. Họat động nối tiếp
Trả lời các câu hỏi 2 và 3 trong SGK
Yêu cầu hs chuẩn bị và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình
VIII . Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Ngày soạn 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 4
Bài 4: THỰC HÀNH- XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức : Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Nhận xét đặc tính của các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ .
2. Về kỹ năng : Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau
II/. Thiết bị dạy học :
Một số bản đồ trong SGK 2.2, 2.3, 2.4.
III/. Tiến trình dạy học:
- Bµi cị: Nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p biĨu hiƯn ®èi tỵng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å?
- Vµo bµi: §Ĩ n¾m v÷ng h¬n c¸c ph¬ng ph¸p biĨu hiƯn ®èi tỵng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å h«m nay chĩng ta sÏ lµm bµi thùc hµnh.
- HĐ 1: cả lớp
* bước 1:
-Gv yªu cÇu häc sinh nêu lên mục đích yêu cầu củabµi thực hành.
- Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị cho các nhóm
* bước 2: hướng dẫn nội trình bày của các nhóm theo trình tự sau :
- tên bản đồ
- phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ
- đối tượng biểu hiện của phương pháp
- khả năng biểu hiện của phương pháp
* bước 3: lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công
- Nhóm 1: phương pháp ký hiệu
- Nhóm 2: phương pháp ký hiệu đường chuyển động
- Nhóm 3: phương pháp chấm điểm
- Nhóm 4: phương pháp bản đồ-biểu đồ
Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
* bước 4:
Gv nhận xét nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành
IV/. Đánh giá
Tổng kết bài thực hành
Tên bản đồ
Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu hiện
Khả năng biểu hiện
B¶n ®å c«ng nghiƯp ®iƯn ViƯt nam
- pp kÝ hiƯu:
- pp kÝ hiƯu theo ®êng:
- C¸c nhµ m¸y ®iƯn: Ng«i sao mµu ®á: nhiƯt ®iƯn, mµu xanh: thủ ®iƯn, mµu tr¾ng: ®ang x©y dùng.
- C¸c tr¹m ®iƯn: Vßng trßn. - Tªn mét sè ®Þa danh: ch÷mµu ®en.
+ §êng d©y t¶i ®iƯn:
mµu ®á 500 KV, mµu ®en 220KV.
+ S«ng ngßi: mµu xanh
- ThĨ hiƯn ®ỵc vÞ trÝ , sè lỵng, chÊt lỵng cđa c¸c ®èi tỵng.
B¶n ®å giã vµ b·o ViƯt Nsm
PP ®êng chuyĨn ®éng.
PP kÝ hiƯu
PP kÝ hiƯu ®êng:
- Giã: mịi tªn mµu ®á thĨ hiƯn giã mïa mïa h¹, mµu xanh mïa ®«ng, mµu ®ỉ nh¹t giã t©y kh« nãng....
- B·o: mịi tª©umï ®en cã kÝch thíc kh¸c nhau.
+ §Þa danh: kh ch÷,
+ XC¸c hoa giã.
- s«ng ngßi, ranh giíi
- ThĨ hiƯn ®ỵc híng, tÇn suÊt cđa giã, b·o vµ c¶ vÞ trÝ
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 5 Ngày soạn 27 tháng 8 năm 2011
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ
Bài 5 : VŨ TRỤ-HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT ,HỆ QUẢ CHUYỂN
ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Nhận thức được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó Trái Đất chỉ là một bộ phận rất nhỏ bé trong Vũ Trụ .
- Hiểu khái quát về hệ Mặt Trời , Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Giải thích được các hiện tượng : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất ,sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
2. Về kỹ năng :
- Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ,vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Xác định các múi giờ , hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất
3. Về thái độ:
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể
II/. Thiết bị dạy học :
- Quả địa cầu, ngọn nến
- Hình vẽ trong sgk phóng to
III/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Gi¸o viªn cÇm qđa ®Þa cÇu, tr¸i ®Êt cã vÞ trÝ nh thÕ nµo trong hƯ mỈt trêi. Nã cã nh÷ng chuyĨn ®éng nh thÕ nµo vµ g©y ra nh÷ng hËu qu¶ g× chĩng ta sÏ t×m hiĨu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: Cả lớp
Học sinh dựa vào hình 5.1 ,kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi :
- Vũ Trụ là gì ?
- Phân biệt thiên hà với dải Ngân Hà?
HĐ 2: Cá nhân
* Bước 1 : HS dựa vào hình 5.2 ,kênh chữ trong SGK ,vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Hãy mô tả về hệ Mặt Trời
- Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
-Câu hỏi ở mục 2 trong SGK
- Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có những chuyển động chính nào?
* Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức .
HĐ 3 : nhóm
* Bước 1: HS quan sát hình 5.2 trong SGK và dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau :
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời ? vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là những chuyển động nào ?
- Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay có điểm nào trên trái đất không thay đổi vị trí ? thời gian trái đất tự quay?
* Bước 2: Học sinh trình bày kết quả ,dùng quả cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời .
GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.
HĐ 4: Cả lớp
GV lµm thùc nghiƯm trªn qu¶ ®Þa cÇu vµ ngän nÕn. Quay qu¶ ®Þa cÇu tõ t©y sang ®«ng, x¸c ®Þnh 1vÞ trÝ trªn ®Þa cÇu yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ nh©n xÐt c¸c hiƯn tỵng?
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
- Vì sao trên Trái Đất ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng?
HĐ 5: Cá nhân
* Bước 1: Học sinh quan sát hình 5.3 , kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế?
- Vì sao người ta phải chia ra các khu vự giờ và thống nhất cách tính giờ ?
-Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số các múi giờ ? VN ở múi giờ thứ mấy?
-Vì sao ranh giới các múi giờ không hòan toàn thẳng theo kinh tuyến ? vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế ?
- Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi ngày quốc tế ? Và nêu qui ước quốc tế về đổi ngày?
* Bước 2: Học sinh phát biểu và xác định trên quả cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến 180. GV chuẩn kiến thức.
HĐ 6: Cá nhân
* Bước 1:hs dựa vào hình 5.4 và vố hiểu biết hãy:
- Cho biết ở BBC khi các vật thể chuyển động sẽ lậch theo phía nào so với hướng chuyển động ban đầu?
- Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó ?
* Bước 2: Học sinh trình bày GV chuẩn kiến thức
I. Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời,Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1. Vũ Trụ
- Vũ Trụ là khỏang không gian vô tận chứa hàng trăm tỷ Thiên Hà
- Thiên Hà chứa hệ Mặt Trời được gọi là dãy Ngân Hà
2. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dãy Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh.
- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất , Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh , Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh
3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Trong Hệ Mặt trời Trái Đất ở vị trí thứ 3, khỏang cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km, khỏang cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống.
- Trái Đất vừa tự quay vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời tạo ra nhiền hệ quả địa lý quan trọng .
II. Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày và đêm.
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày và đêm
- phÇn ®ỵc chiÕu s¸ng lµ ngµy, kh«ng ®ỵc chiÕu s¸ng lµ ®ªm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.
- Giờ địa phương (giờ mặt trời) : các địa phương thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
- Trªn tr¸i ®©t cã 360 kinh tuyÕn chia ra lµm 24 mĩi, ViƯt nam ë mĩi thø 7.
- Kinh tuyÕn 180 o lµ kinh tuyÕn ®ỉi ngµy
+ NÕu ®i tõ t©y sang ®«ng qua kinh tuyÕn ®ỉi ngµy - thªm 1 ngµy.
+ NÕu ®i tõ ®«ng sang t©y + 1 ngµy.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Do Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông nên các vât thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng so với chuyển động ban đầu. Đó là lực Coriolit .
- BBC vật thể chuyển động bị lệch về bên phải
- NBC vật thể chuyển động bị lệch về bên trái
Lực Coriolit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí , dòng biển.
IV/. Đánh giá
1. Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì?
2. Hãy trình bày các hệ quả địa lý của vận động tự quay của Trái Đất?
3. Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời : Kim tinh-Trái Đất- Mộc tinh-Thổ tinh- Thủy tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh-hOûa tinh .
4. Khoanh tròn chữ các đứng trước câu trả lời đúng nhất:
*. vận tốc dài của các địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau không bằng nhau là do trái` đất:
a. Chuyển động theo hướng từ tây sang đông
b. Có hình khối cầu
c. Tự quay với vận tốc rất lớn
d. Vừa tự quay vừa chuyển động quanh Mặt Trời
* Do tác động của lực Coriolit nên bbc vật chuyển động bị lệch về:
a. Bên phải theo hướng chuyển động b. Bên trái theo hướng chuyển động
c. Hướng đông d. Hướng tây
* Yù nào không thuộc nguyên nhân sinh ra lực Coriolit?
a. Trái Đất có hình khối cầu
b. Trái Đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đông
c. Khi Trái Đất tự quay vận tốc dài trên bề mặt đất khác nhau ở các địa điểm
d. Trái Đất tự quay với vận tốc rất lớn
V/. Họat động nối tiếp
Học sinh làm bài tập 3 trang 21 SGK
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 6 Ngày soạn 02 tháng 09 năm 2011
Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức : Giải thích được các hệ quả chuyển độngcủa Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời ,các mùa ,ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Về kỹ năng :
- Xác định đường chuyển động biều kiến của mặt trời trong năm.
- Xác định góc chiếu sáng của tia tới Mặt Trời trong các ngày 21/3,22/6.23/9 và 22/12 luc12 giờ trưa để rút ra kết luận : trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời, dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi địa điểm ở bề mặt Trái Đất, dẫn tới hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
3. Về thái độ: Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên
II- Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày các hiện tượng tự nhiên
Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hệ quả chuyển đỗng xung quanh MTcủa TĐ.
Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hệ quả chuyển động xung quanh MTcủa TĐ.
Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm bảo trách nhiệm khi trao đổi nhĩm.
III- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Suy nghĩ-thảo luận cặp đơi- chia sẽ,nhĩm nhỏ, động não
IV- ThiÕt bÞ d¹y häc:
- Mơ hình Địa cầu
- Bìa cắt hình mặt Trời và Trái Đất ở các vị trí ( đồ dùng tự làm )
V- TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: - Trình bày các hệ quả địa lý của vận động tự quay của TĐ.
- ë VN lµ 6h (5/9) th× ë Lu©n §«n lµ mÊy giê?
3. Bài mới: Yªu cÇu häc sinh t×m hiĨu c©u ca dao:
" §ªm th¸ng 5 cha n»m ®· s¸ng. Ngµy th¸ng mêi cha cêi ®· tèi"
T¹i sao cã hiƯn tỵng nh vËy, t¹i sao l¹i cã c¸c mïa trong n¨m? T×m hiĨu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: Cá nhân
* Bước 1: Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 SGK trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm?
- HiƯn tỵng mỈt trêi lªn thiªn ®Ønh lµ g×? Nh÷ng n¬i nµo trªn tr¸i ®Êt cã hiƯn tỵng nµy?
* Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Néi chÝ tuyÕn 2 lÇn, CTB,CTN 1 lÇn lªn thiªn ®Ønh.
- Hµ néi(21o02/) lÇn 1 ngµy 26/5, lÇn 2 ngµy 18/7 c¸ch 53 n
File đính kèm:
- diali 10 sn.doc