Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 1 đến tiết 9

 I.MỤC TIÊU

 1.Kiến Thức:

 -Thấy được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.

 -Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

 -Nhận biết được: để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau.

 2.Kĩ năng:

 -Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ.

 -Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác.

 II.CHUẨN BỊ:

 1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ

 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG

 III.TIẾN TRÌNH:

 1.On định lớp:kiểm tra SS, nội qui

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Giới thiệu bài mới: trong thực tế chúng ta gặp nhiều bản đồ với mạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau. Vì sao như thế?

 4.Dạy nội dung bài mới:

 

doc22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 1 đến tiết 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Ngày 5/8/2010 Chương 1: BẢN ĐỒ Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: -Thấy được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. -Nhận biết được: để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau. 2.Kĩ năng: -Phân biệt được một số lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. -Trên cơ sở phép chiếu hình bản đồ, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: trong thực tế chúng ta gặp nhiều bản đồ với mạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau. Vì sao như thế? 4.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 Hình thức: cá nhân Gv: yêu cầu học sinh quan sát một số bản đồ Bản đồ là gì? Nhận xét, bổ sung Giới thiệu một số BĐ có K-V tuyến khác nhau -Mạng lưới K-V trên BĐ khác nhau ntn? -Tại sao phải dùng phép chiếu hình BĐ? -Phép chiếu hình BĐ là gì -Các phép chiếu hình BĐ cơ bản? Nhận xét, hoàn chỉnh Quan sát Trả lời câu hỏi Quan sát Trình bày nhận xét chéo 1.Khái niệm bản đồ: SGK 2.Khái niệm phép chiếu hình BĐ SGK HĐ2 Hình thức: nhóm: YC: chia lớp 6 nhóm (5-6HS) Nội dung thảo luận: -KN từng phép chiếu ? (theo nhóm) -Mạng lưới kinh tuyến của phép chiếu hình cơ bản? -Khu vức chính xác nhất? GV HD các nhóm thảo luận, nhận xét chéo, có phản biện GV chốt lại và giải thích Dựa vào SGK, hiểu biết của bản thân Nh1,3: phép chiếu phương vị Nh 2,4: phép chiếu hình nón Nh5,6: Phép chiếu hình trụ CÁc nhóm thảo luận trình bày, bổ sung 3.Các phép chiếu hình bản đồ Nội dung lưu bảng ( vẽ hình các phép chiếu) Bản đồ sử dụng phép chiếu hình trụ đứng Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Các vĩ tuyến Phương vị đứng Đọan thẳng đồng quy ở cực Vòng tròn đồng tâm ở cực Hình nónï đứng Đọan thẳng đồng quy ở cực Cung tròn đồng tâm ở cực Hình trụ đứng Kinh –vĩ tuyến là những đoạn thẳng song song và vuông góc với nhau 5Củng cố :- Nắm đặc điểm của các phép. -Kẻ được bảng so sánh. IV.Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới -Trả lời câu hỏi cuối bài, vẽ hình vào vở -Chuẩn bị bài TT, đọc SGK, nghiên cứu câu hỏi giữa bài Tuần 1 Tiết 2 Ngày 8/8/2010 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: -Hiểu được mỗi PP đều có thể biểu hiện đối tượng địa lí nhất định trên bản đồ. -Để đọc được bản đồ địa lí cần tìm hiểu bản chú giải của bản đồ. 2.Kĩ năng: Qua các kí hiệu trên bản đồ học sinh nhận biết từng đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: -Đặc điểm các phép chiếu hình nón đứng, hình trụ đứng thể hiện trên bản đồ ntn? 3.Giới thiệu bài mới: khi học địa lí đều cần thết nhất phải có là gì? Tại sao? Để sử dụng bản đồ có hiệu quả cần phải làm gì? 4.Tiến trình bài dạy: Gv giới thiệu các dạng bản đồ với các phương pháp biểu hiện khác nhau Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận: Tìm hiểu: -Đối tượng biểu hiện. -Khả năng biểu hiện. -Cách thức biểu hiện YC Nh1:PP kí hiệu -Nh12:PP đường Cđ -Nh34:PP chấm điểm -Nh78:PP bản đồ biểu đồ Nh 56 pp kí hiệu Theo dõi HĐ nhóm Hướng dẫn hs trình bày, nhận xét chéo Gv hoàn chỉnh Phương pháp PP kí hiệu PP kí hiệu đường CĐ PP chấm điểm PP bản đồ biểu đồ Đối tượng Đối tượng phân bố theo điểm cụ thể: ttcn, mỏ ks, Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, KTXH Biểu hiện các hiện tượng phận bố lẻ tẻ trong không gian Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên phạm vi LT Cách thể hiện Những kí hiệu đặt chính xác vào vị trí đối tượng đó phân bố trên bđ +K/H hình học +Kí hiệu chữ +Kí hiệu tượng hình Mũi tên chỉ hướng di chuyển. Bằng các điểm chấm trên bản đồ. Mỗi điểm chấm có giá trị khác nhau Biểu đồ đặt vào đơn vị lãnh thổ 5.Củng cố: Lập được bảng so sánh đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện của từng phương pháp IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới Hoàn thành bài tập SGK. Soạn bài 3 (vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống) . Ngày 9/8/09 Tuần 2 Tiết 3 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG. I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: -Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống. -Hiểu và trình bày được pp sử dụng bản đồ, atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí. 2.Kĩ năng: Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập. 3.Thái độ: Yù thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Tập BĐTG, GA, bảng phụ, hình 3 phóng to. 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: -Các phương pháp biểu hiện các hiện tượng tự nhiên kinh tế xã hội trên bản đồ? -Phân tích hình 2.2, nêu lên nội dung biểu hiện của phương pháp này? 3.Giới thiệu bài mới: cách sử dụng bản đồ đạt hiệu quả cao. 4.Dạy nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 Nhóm Giáo viên nêu YC: -Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? -Ví dụ minh họa Nhận xét hoàn chỉnh nội dung, VD minh họa -BĐ là phương tiện học tập và rèn luyện kĩ năng. -Thông qua bản đồ nắm hình dạng, quy mô các châu lục, địa hình -Tìm đường đi, xác định vị trí. -Phục vụ sản xuất, sinh hoạt. -Phục vụ quân sự. 6 nhóm thảo luận kết hợp với atlat nêu VD Trình bày nhận xét chéo I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1.Trong học tập: 2.Trong đời sống: HĐ2 GV – lớp- thảo luận Vấn đề cấn xác định đầu tiên khi đọc bản đồ? Nhận xét hoàn chỉnh. Khi có bản đồ phù hợp ta đọc bản đồ ntn? Nhận xét hoàn chỉnh. Xác định phương hướng thực tế ? Nhận xét hoàn chỉnh. GV treo bản đồ, chia nhĩm thảo luận (4 nhĩm) YC:Cách sử dụng bản đồ? Nhận xét hoàn chỉnh. Tại sao chúng ta cần chú ý kết hợp các đối tượng riêng lẻ trênBĐ? Nhận xét hoàn chỉnh. Khi nói về công nghiệp điện cửa VN ta cần các bản đồ nào? Nhận xét hoàn chỉnh. Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông cần phải sử dụng những bản đồ nào? Nhận xét hoàn chỉnh Giáo viên cho HS xem atlat địa lí, giới thiệu về atlat Atlat địa lí là gì? Nhận xét và hồn chỉnh Cá nhân quan sát SGK, hiểu biết cá nhân TL Cá nhân TL Lenâ xác định phương hướng trên bản đồ Cá nhân TL Cá nhân trả lời, bổ sung BĐ địa hình, BĐ sông ngòi Cá nhân trả lời II.Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập. 1.Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập dịa lí trên cơ sở bản đồ a.Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b.Tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ. c.Xác định phương hướng trên bản đồ d.Các bước sử dụng bản đồ -Đọc tên bản đồ để biết các đối trượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bđ. -Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bđ ntn; xem tỉ lệ bản đồ để biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bđ so với thực tế. -Dựa vào bản đồ để tìm các đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện. -Dựa vào bản đồ để xác lập các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí. 2.Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ, trong atlát. Atlat địa lí: là một tập hợp các bản đồ. Khi sd, thường phải kết hợp bản đồ với nhiều trang atlat cĩ nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí. 5.Củng cố: -Điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ. IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới Chuẩn bị bài thực hành. +Đọc bài thực hành. +Nghiên cứu các bản đồ bài 2. KIỂM TRA GV cùng khối Tổ trưởng Ban Giám Hiệu Nguyễn Kim Chi Lê Áùnh Tuyết Nguyễn Văn Tâm Tuần 2 Tiết 4 Ngày 12/8/09 Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: -Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Nhận biết được đặc tính của các đối tượng địa lí trên bản đồ. 2.Kĩ năng: Phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau. 3.Thái độ: Yù thức sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :phương tiện:Tập BĐTG, GA, bảng phụ. 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tập BĐTG, hình phóng to lên giấy A4 III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: -Làm thế nào để sử dụng bản đồ đạt hiệu quả cao? -Vai trò của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí? 3.Giới thiệu bài mới: Nhắc lại nội dung chương I ® bài thực hành. 4.Tiến trình bài dạy: Bước 1 -Yêu cầu học sinh đọc bài thực hành. - YC HS Xác định yêu cầu bài thực hành. + Đọc bản đồ.Bước 2 -Giáo viên phân nhóm, nêu yêu cầu. YC -Xác định tên bản đồ. -Nội dung thể hiện của bản đồ. -Phương pháp biểu hiện. +Tên phương pháp. +Đối tượng biểu hiện. +Khả năng biểu hiện. Nhóm thực hiện: Thời gian chuẩn bị:10Ph -Tổ 1: hình 2.2 -Tổ 2: hình 2.3 -Tổ 3: hình 2.4 -Tổ 4: hình 2.5 Bước 3 -Lần lượt các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét chéo. -Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh. Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Công nghiệp điện Việt Nam Kí hiệu: hình học Kí hiệu đường chuyển động Nhà máy nhiệt điện, thủy điện, thủy điện đang xây. Đường dây tải điện Cấu trúc Chất lượng Công suất, Phân bố Gió và bão ở Việt Nam Kí hiệu đường chuyển động Chế độ gió, bão -Hướng gió, tần suất gió Cấu trúc -Hướng di chuyển và tần suất bão. Phân bố dân cư Châu Aù Chấm điểm Sự phân bố dân cư và các đô thị Quy mô, phân bố dân cư Diện tích và sản lượng lúa ở Việt Nam năm 2000 Bản đồ biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa Phân bố, qui mô, 5.Củng cố: -Tổng kết bài, nhận xét hoạt động nhóm. IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới -Kẻ khung và hoàn thành bài thực hành. -Chuẩn bị bài 5: đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi giữa bài, tài liệu tham khảo. Ngày 16/8/09 Tuần 3 Tiết 5 Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: -Hiểu được khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời trong vũ trụ, trái đất trong hệ mặt trời. -Trình bày và giải thích được các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. 2.Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình trình bày giải thích được các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. 3.Thái độ: Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Tranh ảnh phóng to. 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tài liệu sưu tầm. III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thực hành 3.Giới thiệu: Chúng ta thường nghe nói về vũ trụ, vũ trụ là gì? Được hình thành như thế nào? Vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất có liên quan gì với nhau? 4.Dạy nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 GV-lớp Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số thông tin về khoa học vũ trụ. Vũ trụ là gì? Nhận xét hoàn chỉnh. Thiên hà là gì? Nhận xét hoàn chỉnh. Thiên hà khác dãi ngân hà như thế nào? Nhận xét hoàn chỉnh Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5.2 Nêu yêu cầu thảo luận. -Kể tên các hàng tinh trong HMT theo thứ tự từ MT? Nhận xét hoàn chỉnh -Vị trí của trái đất, ý nghĩa? Nhận xét hoàn chỉnh Cá nhân Dựa vào kênh hình SGK, KT thực tế TL Cá nhân TL Dựa vào SGK kiến thức hiểu biết của bản thân trả lời I.Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, TĐ trong hệ mặt trời 1.Vũ trụ - Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà -Thiên hà: là tập hợp của rất nhiều thiên thể, khí bụi và bức xạ điện từ. -Dãi ngân hà: thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó. 2.Hệ mặt trời. -Hệ mặt trời: tập hợp các thiên thể nằm trong dãy ngân hà. -HMT gồm Mặt trời ở giữa, các thiên thể cđ xung quanh và các đãm mây bụi khí. -Có 8 hành tinh chuyển động quanh MT. 3.Trái đất trong HMT -TĐ là hành tinh ở vị trí thứ 3 trong HMT. -TĐ có 2 chuyển động chính: +Chuyển động tự quay quanh trục, 1 vòng tự quay 24h. +Chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời theo quỹ đạo eclip HĐ2 Gv-lớp Treo hình vẽ thử nghiệm trái đất tự quay quanh trục. Ngày và đêm là gì? Nhận xét hoàn chỉnh Tai sao có ngày và đêm? Nhận xét hoàn chỉnh Vì sao ngày và đêm kế tiếp không ngừng? Nhận xét hoàn chỉnh. Cho học sinh làm việc theo cặp (2HS) Quan sát hình 5.3 và SGK. -Giờ địa phương là gì? Nhận xét hoàn chỉnh - Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế. Nhận xét hoàn chỉnh -Giờ múi là gì -Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số các múi giờ. Việt Nam ở múi giờ số mấy? Nhận xét hoàn chỉnh -Vì sao ranh giới các múi giờ hoàn toàn không thẳng theo kinh tuyến Nhận xét hoàn chỉnh Xác định trên BĐ múi giờ 0 và KT 1800? Nhận xét hoàn chỉnh -Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi ngày quốc tế và nêu qui ước quốc tế về đổi ngày. Nhận xét hoàn chỉnh Hướng dẫn HS quan sát hình 5.4. Hướng dẫn hs đánh dấu hướng lệch các vật thể Ơû BBC vật thể lệch về phía nào? Nhận xét hoàn chỉnh Ơû NBC vật thể lệch về phía nào? Nhận xét hoàn chỉnh Tai sao? Nhận xét hoàn chỉnh Aûnh hưởng của lực này đến các vất thể nào trên trái đất? Nhận xét hoàn chỉnh Cả lớp Dựa vào SGK TL Dụa vào hệ quả chuyển động của trái đất Dựa và bản đồ SGK, kiến thức đã học TL Học sinh quan sát hình SGK BBC vật thể lệch về phía phải. NBC vật thể lệch về phía trái. tác động đến chuyển động của các khối khí, dòng sông II. Hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất. Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục nên: 1.Sự luân phiên ngày và đêm: 2. Giơ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế: - Gìơ địa phương (giờ Mặt Trời): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. -Giờ múi: các địa phương nằm trong cùng 1 múi sẽ thống nhất 1 múi giờ (24 múi giờ) -Gìơ quốc tế: múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT . -Đường chuyển ngày quốc tế: lấy kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 3.Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. -Lực làm lệc hướng là lực Côriôlit. -Biểu hiện: +BBC vật thể lệch về phía phải. +NBC vật thể lệch về phía trái. -Nguyên nhân: trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông đã sinh ra một lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt trái đất. 5.Củng cố: 1.Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh của Trái Đất? 2.Hãy trình bày các hệ quả địa lý của vận động tự quay của Trái Đất. 3.Hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. a. Kim tinh e.Hải vương tinh b.Thuỷ tinh g.Diêm Vương tinh c.Trái Đất h. Thiên Vương tinh d. Mộc tinh i. Hỏa tinh đ.Thổ tinh 4. Khoanh tròn chử cái ở đầu ý em cho là đúng: A. Vận tốc dài của các địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau không bằng nhau do Trái Đất: a. Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông b. Có hình khối cầu c. Tự quay với vận tốc rất lớn d.Vừa tự quay vừa tự chyển động quanh Mặt Trời B. Do tác động của lực Côriôlit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về: a. Bên phải theo hướng chuyển động b. Hướng Đông c. Bên trái theo hướng chuyển động d. Hướng Tây C. Ý nào không thuộc nguyên nhân sinh ra lực Côriolit? a. Trái Đất có hình khối cầu b. Trái Đất tự quay theo hướng từ Tây sang đông c. Khi Trái Đất tự quay, vận tốc dài của các địa điểm trên bề mặt khác nhau. d. Trái đất tự quay với vận tốc lớn IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới -Làm bài tập 3 tr21 SGK. -Soạn bài 6. Khoahoc.com.vn - Khoahoc.vn Hình ảnh của hệ Diêm Vương tinh nhìn từ bề mặt của Nix hoặc Hydra, hai trong số các mặt trăng của Diêm Vương tinh được phát hiện năm 2005. Khoảng cách từ Nix và Hydra đến Diêm Vương tinh xa gấp 2 đến 3 lần khoảng cách từ sao Diêm Vương đến mặt trăng lớn Charon của nĩ (ở bên phải sao Diêm Vương) được phát hiện vào năm 1978. (Ảnh: NASA, ESA và G. Bacon (STScI). Bức họa về Sedna xa xơi với mặt trời nhỏ xíu chỉ lớn hơn vì sao đơi chút. (Ảnh: NASA/STScI/A. Schaller) Trà Mi (Theo LiveScience) Tuần 3 Tiết 6 Ngày 20/8/09 Bài 6: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - Giải thích được các hệ quả của chuyển động xung quanh mặt trời của TĐ. 2.Kĩ năng: -Xác định góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở các hình vẽ và rút ra kết luận. 3.Thái độ: Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Tranh ảnh phóng to. 2.Học sinh: đọc bài, chuẩn bị SGK, tài liệu sưu tầm. III.TIẾN TRÌNH: 1.Oån định lớp:kiểm tra SS, nội qui 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục 3.Giới thiệu bài mới: khí hậu trong một năm luôn thay đổi theo từng thời gian khác nhau, lúc nóng, lúc lạnh, khi lại mát mẻ do đâu có các hiện tượng này? 4.Dạy nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1 Hướng dẫn học sinh quan sát hình 6.1. -Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh là gì? Nhận xét hoàn chỉnh -Nơi trái đất có mặt trời lên thiên đỉnh 1,2,không lần nào? Nhận xét hoàn chỉnh -Thế nào là chuyển động biểu kiến? Nhận xét hoàn chỉnh Hs quan sát hình, SGK, hiểu biết của bản thân trả lời Trái đất chuyển động quanh mặt trời với trục nghiên không đổi phương 66033’nên: I.Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời. -Hiện tượng mặt trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa gọi là MT lên thiên đỉnh. -Chuyển động giả của mặt trời hàng năm giữa 2 chí tuyến ®chuyển động biểu kiến HĐ2 GV -lớp Hướng dẫn quan sát hình và SGK -Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo. Nhận xét hoàn chỉnh -Vì sao các mùa của 2 nửa cầu trái ngược nhau? Nhận xét hoàn chỉnh -Gợi ý: Khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan hệ giữa trục nghiêng không đổi hướng của Trái Đất khi chuyển động quanh mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, tỏa nhiệt của bề mặt Trái Đất. Ví dụ: từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều đó làm cho nửa cầu bắc nhận được nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhưng do mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa đông nên lúc này mới ấm lên, đó là mùa xuân. Quan sát hình 6.2 kiến thức thực tế trả lời HS cần nêu trục nghiêng không đổi hướng của Trái Đất khi chuyển động quanh mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, tỏa nhiệt của bề mặt Trái Đấ II.Các mùa trong năm -KN: Mùa là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khi hậu. -Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo. - Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Mùa ở 2 Bán cầu trái ngược nhau. HĐ3 Cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm? Vì sao? - Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất. -Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày bằng đêm? -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao? Gợi ý: Khi quan sát hình 6.3 chú ý: -Vị trí của đường phân chia sáng tối so với hai cực Bắc, Nam. -So sánh diện tích được chiếu sáng với diện tích trong bóng tối của một nửa cầu trong cùng một thời điểm(22/6 hoặc 22/12) Bước 2: HS trình bày bổ sung Bước 3: GV giúp HS chuẩn kiến thức 6 Nhóm quan sat SGk và hiểu biết của ban thân Thảo luận trình bày Nghe và ghi III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm ngắn. - Mùa thu và đông có ngày ngắn đêm dài. - 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm. -Ngày 22/6 ngày dài nhất và đêm ngắn nhất - 22/12 ngày ngắn nhất và đêm dài nhất. 2.Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ -Ở xích đạo: độ dài ngày và đêm bằng nhau. -Càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch. -Từ 2 vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. -Tại 2 cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. 5.Củng cố: -1.Giải thích câu ca dao Việt Nam: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối! 2.Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sản xuất và đời sống con nguời. IV. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài mới: -Làm BT 1, 3. -Chuẩn bị bài 7 (nêu tên các mảng kiến tạo, các cách tiếp xúc giữa cac mảng kiến tạo) V.PHẦN PHỤ LỤC: D¹ng bµi tËp tÝnh gãc nhËp x¹, sè giê chiÕu s¸ng, ngµy dµi 24 giê. C«ng thøc tÝnh gãc nhËp x¹ : Khi MỈt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi XÝch §¹o (ngµy 21/3 vµ 23/9) lµ mét vÜ ®é cđa mét ®iĨm n»m bÊt kú thuéc c¶ hai b¸n cÇu h = 900 - (vÜ ®é cÇn tÝnh) Khi MỈt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi chÝ tuyÕn B¾c (ngµy 22/6) Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m tõ X§ vỊ CT B¾c : h = 900 – 23027’ + (vÜ ®é cÇn tÝnh) Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ngoµi CT B¾c (tõ CTB vỊ cùc B¾c) : h = 900 – (vÜ ®é cÇn tÝnh) + 23027’ Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ë B¸n cÇu Nam : h = 900 – 23027’ – (vÜ ®é cÇn tÝnh) Khi MỈt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi chÝ tuyÕn Nam (ngµy 22/12) Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ë B¸n cÇu B¾c : h = 900 – 23027’ – (vÜ ®é cÇn tÝnh) Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m tõ X§ ®Õn CT N : h = 900 – 23027’ + (vÜ ®é cÇn tÝnh) Tr­êng hỵp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ngoµi CT Nam : h = 900 – (vÜ ®é cÇn tÝnh) + 23027’ C«ng thøc tÝnh giê chiÕu s¸ng : CT tÝnh giê chiÕu s¸ng ë BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180) A vÜ ®é cÇn tÝnh CT tÝnh giê chiÕu s¸ng ë BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : ) C«ng thøc tÝnh ngµy dµi 24 giê : ë c¸c vÜ ®é tõ 660 33’B ®Õn 900B : Sè ngµy = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1 ë c¸c vÜ ®é tõ 660 33’N ®Õn 900N : Sè ngµy = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1 A vÜ ®é cÇn tÝnh KIỂM TRA GV cùng khối Tổ trưởng Ban Giám Hiệu Nguyễn Kim Chi Lê Ánh Tuyết N

File đính kèm:

  • docGA 10.doc