I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đếm dài ngắn theo mùa.
- Sử dụng trang ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Quả địa cầu, ngọn nến (hoặc 1 chiếc đèn)
- Các hình vẽ phóng to trong bài 6
68 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Trường THPT Chu Văn An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Ngày 25 tháng 08 năm2009 Tiết 6 Ngày dạy:
Bài 6:
HỆ QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đếm dài ngắn theo mùa.
Sử dụng trang ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
Quả địa cầu, ngọn nến (hoặc 1 chiếc đèn)
Các hình vẽ phóng to trong bài 6
Băng hình, đĩa VCD về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời( nếu có).
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tố chức- sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm
Khởi động; GV yêu cầu Hs trình bày các hệ quả vận động tự quay của Trái Đất, sau đó hỏi: chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời tạo ra các hệ quả nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
HĐ 1:
Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm?
HĐ2:
- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?
- Xác định trên hình 6.2:
+ Vị trí và khoảng thời gian của mùa: xuân, hạ, thu, đông.
+ Vị trí các ngày: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí.
- Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo.
- Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái nược nhau?
HĐ3:
- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đếm, nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao?
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao?
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ và hình 6.1SGK để trả lời:
B1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để thảo luận:
B2: HS tr ả lời v à bổ sung .
B3: GV chuẩn
kiến thức
Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý của giáo viên:
Bước 2; HS trình bày, Gv giúp HS chuẩn kiến thức./.
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
- Chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa hai chí tuyến.
- Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
II. Các mùa trong năm
Mùa: là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm
riêng về thời tiết và khí hậu.
Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông
ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phái Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo.
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu và mùa đông có ngày ngắn đêm dài.
21/3 và 23/9: Ngày dài bằng đêm.
Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch.
Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng.
IV CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ
1. Giải thích câu ca dao Việt Nam
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối!
Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt độn g sản xuất và đời sống con người?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Giao về nhà HS làm bài tập 1, 3 trang 24, SGK
Tuần: 4
Ngày 27 tháng 08 năm2009 Tiết 7
Ngày dạy:
Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái Đất và thạch quyển.
Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng
Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồđể quan sát và nhận xét cấu trúc Trái Đất, giải thích được các biểu hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửatheo thuyết kiến tạo mảng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái Đất.
Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới.
Bản đồ tự nhiên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp (3 Phút)
2. Kiểm tra bài cũL ( 7 Phút )Giải thích câu ca dao Việt Nam
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối
Mở bài: GV có thể nêu vấn đề; Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào biết được cấu trúc Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có sự chuyển dịch. Tại sao có sự chuyển dịch các mảng kiến tạo, kết quả của sự chuyển dịch đó là gì?
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
20Phút
15 Phút
HĐ 1:
- GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất
- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình 7.2
(SGK), cho biết: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm
mấy lớp? Nêu tên từng lớp.
Trình bày đặc điểm của từng lớp
+ Trình bày vai trò quan trọng của từng lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti.
HĐ 2:
Bước 1:
- GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trôi lục địa nghiên cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích hóa thạch..
- Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.
- Nêu một số đặc điểm của mảng kiến tạo? (cấu tạo,sựdichuyển)
-Tình bày một số cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nêu kết quả của mỗi cách tiếp xúc.
- Bước 3: HS trình bày, GV giúp Hs chuẩn kiến thức.
B1:
- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình 7.2 (SGK)
B2: -HS thảo luậnvà trình bày
B3: GV chuẩn kiến thức.
Bước 2:
HS quan sát các hình 7.3, 7.4, kết hợp đọc nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích được nội dung của thuyết kiến tạo mạng theo những gợi ý :
I. Cấu trúc của Trái Đất
- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất
+ Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân.
+ Các lớp có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo
1. Lớp vỏ Trái Đất ;
Voû cöùng, moûng, ñoä daøy töø 5km -> 70km.
3 taàng: Taàng traàm tích do caùc vaät lieäu
vuïn, nhoû bò neùn chaët taïo thaønh; -Taàng granít goàm ñaù granít vaø caùc loaïi ñaù nheï;
-Taàng bazan goàm ñaù bazan vaø caùc loaïi ñaù naëng.
- 2 kieåu: voû luïc ñòa, voû ñaïi döông.
2. Lôùp Manti:
- Töø voû -> 2900km, chieám 80% theå tích, 68,5% khoái löôïng Traùi Ñaát.
- Goàm 2 taàng: Manti treân vaät chaát ôû traïng thaùi quaùnh deûo, Manti döôùi vaät chaát ôû traïng thaùi raén.
Thạch quyển là lớp vỏ ngoài cùng và tầng trên của bao man ti.
3. Nhaân Traùi Ñaát: laø lôùp trong cuøng, daøy 3470km. Nhaân ngoaøi vaät chaát ôû traïng thaùi loûng, nhaân trong vaät chaát ôû traïng thaùi raén.
Khái niệm thạch quyển : SGK
II.Thuyết tạo mảng
Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng:
Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo
+ Các mạng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển
+ Nguyên nhân chuyển dịch của các mạng kiến tạo : do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng manti trên.
+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là các vùng bất ổn; thường xẩy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa
IV. ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ (2Phút)
1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vở Trái Đất và lớp Manti.
2.Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng,
3. Về nhà học và trả lời các câu hỏi bài tập SGK
Tuần: 4
Ngày 29 tháng 08 năm2009 Tiết 8
Ngày dạy:
Bài 8.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó.
Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ.
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa lũy.
Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam
HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)
2. Kiểm tra bài cũL( 5 Phút) bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm hoặc cuối SGK
3. Mở bài: Gv nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề ( có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương). Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi?
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
10 Phút
15 Phút
10 Phút
HĐ 1:
- GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các lực địa, đại dương, nơi có núi, đồng bằngNội lực có vai trò quan trọng trong việc hình thành lục địa đại dương và các dạng địa hình.
Chuyển ý: Nội lực gồm những vận động nào? Chúng có tác động như thế nào tới địa hình và bề mặt Trái Đất .
HĐ 2:
GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào?
GV nói: Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn: nơi được nâng lên, nơi hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt gãyNhững vận động này có thể theo chiều thẳng đứng hoặc chiều nằm ngang
- Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng và hệ của của nó.
- Những biểu hiện của vận động thẳng đứng hiện nay.
HĐ 3:
Bước 1: HS trao đổi , quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, SGK cho biết:
Thế nào là vận động theo hướng nằm ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt gãy?
Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy.
Phân biệt các dạng địa hình, địa hào, địa lũy.
./.
GV yêu cầu Hs đọc mục I trong SGK để hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực:
HS trả lời GV chuẩn kiến thức.
HS thảo lận và trình bày.
* GV yêu cầu HS đọc kênh chữ của mục I.1 SGK và yêu cầ HS trả lời câu hỏi:
Bước 2: Đại diện HS trình bày,
GV chẩn kiến thức nêu trọng tâm bài học
I. Nội lực
- Nội lực: Lực phát sinh ở bên trong Trái Đất
- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng đất.
II. Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa
Vận động theo phương thẳn đứng.
- Là những vận động nâng lên, hạ
xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng.
Diễn ra trên một diện tích lớn
Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài
2. Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho Trái Đất bị nén ếp, tách giãngây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Hiện tượng uốn nếp
Do tác động của lực nằm ngang.
Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.
Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi nếp uốn.
Hiện tượng đứt gãy
Do tác động của lực nằm ngang
Xảy ra ở vùng đá cứng
Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch
Tạo ra các địa hào, địa lũy
IV: ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ (2 Phút)
Hoàn thành bài tập 3 phần củng cố SGV
V: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy
Tuần: 5
Ngày 03 tháng 09 năm2009 Tiết 9
Ngày dạy:
Bài 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.
Trình bày được các tác động của ngoại lực làmg biến đổi địa hình qua quá trình phong hóa. Phân biệt các quá trình phong hóa lí học, hóa học và phong hóa sinh học.
Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
Bản đồ tự nhiên thế giới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ L( 5 Phút)
So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy?
Trình bày khái niêm và nguyên nhân sinh ra nội lực
3. Mở bài: GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nội lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?...
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
10 Phút
20 Phút
5 Phút
HĐ 1: GV
Nêu khái niệm ngoại lực
Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực, cho ví dụ. (Nêu tác động của mây gây ra xói mòn trên các sườn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng .)
Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địa hình như thế nào?
HĐ 2:
GV; gi ới thi ệu v ề khái niệm phong hóa?
GV: Tiến hành chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhón cụ thể như sau:
So sánh 3 quá trình phong hóa theo thứ tự:
Khái nệm .
Nguy ên nhân
Kết quả
Nhóm 1 : Tìm hiểu phong hóa lí học
Nhóm 2: Tìm hiểu phong hóa hóa học
Nhóm 3: Tìm hiểu phong hóa sinh học.
Nhóm 4: Lấy ví dụ cho cả 3 quá trình phong hóa.
HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy kết hợp đọc mục I trong SGK: để trả lời
- Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II.1 SGK và quan sát hình 9.1 và các tranh ảnh khác tìm
hiểu về phong hóa .
- Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả. Cả lớp bổ sung, góp ý.
- Bước 3: GV kết luận về quá trình phong hóa lí học:
I. Ngoại Lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài trái đất.
- Nguyên nhân chủ yếu: Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời, các tác nhân ngoại lực khí hậu ,sinh vật, con người...
II. Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa
Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm phá hủy đất đá khoáng vật thay đổi cấu trúc , thành phần hóa học;
Các quá trình phong hóa:
Phong hóa lí học
Khái niệm: SGK
Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành
phần hóa học.
Các nguyên nhân: Do thay đổi
nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật
b. Phong hóa hóa học
- Khái niệm: SGK
- Các nguyên nhân: Do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết
- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá hủy, biên đổi thành phần, tính chất hóa học.
c. Phong hóa sinh học
- Khái niệm: SGK
- Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật
- Quá trình phân hóa:
+ Là sự phá hủy làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thước, thành phần hóa học
IV: ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ (2 Phút)
Hoàn thành bài tập 3 phần củng cố SGV
V: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà học và làm các bài tập SGK xem trước các quá trình của ngoại lực tiếp theo.
Tuần: 5
Ngày 07 tháng 09 năm2009 Tiết 10
Ngày dạy:
Bài 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(Tiếp theo)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa hình
Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng bảo vệ môi trường.
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh ảnh, hình vẽ (hoặc băng, đĩa hình) về các dạng đĩa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ L(8 Phút)
3 Khởi động: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì? Phân biệt phong hóa vật lí và phong hóa hóa học. Ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất à Vào bài
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
5 Phút
10 Phút
07 Phút
08 Phút
HĐ 1:
Bước 1:
HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực, thổi mòn, mài mòn:
Xâm thực, thỏi mòn, mài mòn là gì?
Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó
Kết quả thành tạo địa
hình của mỗi quá trình.
Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá trình bóc mòn .
Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực?
* GV chốt lại kiến thức
GV giúp HS khái quát, tổng hợp khái niệm bóc mòn.
HĐ 2:
. Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực như gió nước chảy, băng hà
HĐ 3: HS quan sát tranh ảnh, nêu ví dụ thực tế về quá trình bồi tụ.
GV nhấn mạnh: Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình mang tính chất qui ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,
Bước 2:
Đại diện HS lên trình bày về tác động của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ
Cả lớp bổ sung góp ý kiến.
- HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển
Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn.
Ngoại lực và nội lực. nội lực và ngoại lực đều có tác động đồng thời lên mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi..
2. Quá trình bóc mòn
* Bóc mòn:
- Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
- Gồm các quá trình xâm thực, thổi mòn, mài mòn
- Xâm thực
+ Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hóa.
+ Do tác động của nước chảy, sóng biển, gió,với tốc độ nhanh, sâu.
+ Đại hình bị biến dạng (giảm bớt độ cao, lở sông)
- Thổi mòn:
Tác động xâm thực do gió
_ Mài mòn:
+ Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá.
+ Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển
3. Quá trình vận chuyển
* Vận chuyển: qúa trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
* Quá trình di chuyển phụ thuộc vào:
- Động năng.
- Kích thước và trọng lượng của vật
- Tính chất của mặt nệm
4. Quá trình bồi tụ
Bồi tụ: Quá trình tích tụ các vật liệu
Ñòa hình laø keát quaû taùc ñoäng qua laïi ñoàng thôøi cuûa noäi löïc vaø ngoaïi löïc. Quùa trình noäi löïc coù xu höôùng laøm taêng tính goà gheà cuûa beà maët ñaát, quaù trình ngoaïi löïc laïi coù xu höôùng san baèng choã goà gheà ñoù.
IV. ĐÁNH GIÁ ( 5 Phút)
1. So sánh hai quá trình phong hóa và bóc mòn
2. Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK.
- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.
Tuần: 6
Ngày 10 tháng 09 năm2009 Tiết 11
Ngày dạy:
Bài 10. THỰC HÀNH
NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG Đ ẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.
- Xác định mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ đó bằng lược đồ, bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên thế giớ.
Bản đồ các mảng kiến tạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)
2. Kiểm tra (15 Phút)
So sánh quá trình bóc mòn và quá trình vận chuyển?
3. Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
10 Phút
15 Phút
HĐ 1: GV yêu cầu Hs quan sát hình 10.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục để xác đinh:
- Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động
- Các vùng núi trẻ.
- Trên bản đồ những khu
vực này được biểu hiện về kí hiệu, màu sắc địa hìnhnhư thế nào? Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các vúng núi trẻ.
- Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh nêu được mối quan hệ giữa các vành đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơi như thế nào của Trái Đất? vị trí của chúng có trùng với nhau không?...
- Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng trình bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa; các
vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.
* GV chuẩn xác lại kiến thức như sau:
* Gv có thể chia lớp thành các nhóm để thảo luận
HĐ 2: Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ.
- Cả lớp bổ sung, góp ý kiến
1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ.
Đó là vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi,
- Các núi trẻ, mới hình thành cách đây không lâu, các dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà còn đang được nâng cao thêm: dãy Anpơ, Capca,
Pirene (châu âu), Himalaya ở châu Á và Coóc die, Andet ở châu MỹSự hình thành chúng cũng liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ
- Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.
3. Mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các cùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển
- Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu vực. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những kiến tạo lớn của Trái Đất.
Hoạt động núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất, có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà hòan thiện bài thực hành xem trước bài mới.
Tuần: 6
Ngày 13 tháng 09 năm2009 Tiết 12
Ngày dạy:
Bài 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển.
- Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng.
- Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên trái đất.
- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sơ đồ các tầng khí quyển
- Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tố chức- sĩ số lớp3 Phút
2 Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm 7Phút
3 Khởi động: GV hỏi HS: Ở lớp 6 chúng ta đã được học về khí quyển, các khối khí frông. Bạn nào còn nhớ được khí quyển gồm có những tầng nào? Trên Trái Đất có những khối khí nào? Sau khi HS trả lời, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các trả lời các câu hỏi trên đồng thời giúp các em biết được nhiệt độ không khí trên Trái Đất thay đổi theo những nhân tố nào?
Thời
l ượng
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung chính
10 Phút
15 Phút
10 Phút
HĐ 1: GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí quyển .
Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu vồng,
nhấn mạnh được vai trò quan trọng nhất của tầng đối lưu.
HĐ 2:
Bước 1: HS đọc mục I.2, I.3.
- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí.
- Nhận xét và giải thích về đặc điểm của các khối khí..
- Frông là gì?
- Tên và vị trí các frông.
* GV chuẩn xác kiến thức,
HĐ 3: GV nói: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời
GV hỏi: Dựa vào SGK, cho biết bức xạ Mặt Trời tới Mặt Đất được phân bố như thế nào?
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là do đâu mà có?
- Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo yếu tổ nào? Cho ví dụ
HĐ 4:
Bước 1: - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- Tại sao có sự thay đổi đó.
* GV chuẩn xác kiến thức,
Bước 1: HS đọc nội dung trong SGK, quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi
Bước 2: HS trình bày kết quả GV giúp Hs chuẩn kiến thức của câu hỏi học tập
Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí (ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao)
Bước 2: HS trình bày kết quả GV giúp Hs chuẩn kiến thức của câu hỏi học tập
Bước 1
HS dựa vào các hình 11.1, 11.2, 11.3, bảng thống kê trang 41SGK bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió và kênh chữ trong SGK hãy nhận xét và giải thích:
I. Khí quyển
- Gồm các chất khí như nitơ (78%), oxi (21%), các khí khác (3%) và hơi nước, bụi, tro
1. Cấu trúc của khí quyển
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
- Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí cao, tầng khí quyển ngoài.
- Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần
2. Các khối khí
- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: khối khí địa cực, ôn đới, chí tuyến, khối khí xích đạo.
- Đặc điểm: khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính
3. Frông
- Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau.
- Mỗi nưở cầu có 2 frông cơ bản: frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 nửa cầu (FIT).
- Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ mặt trời
+ Là các dòng vật chất năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất.
+ Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại không gian.
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
- Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
c. Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố: dòng biển nóng, lạnh; lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của c
File đính kèm:
- giao an dia 10 CB.doc