Giáo án môn học Địa lý 12 - Bài 16: Địa lý dân cư đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

1/ Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc :

Dân số : 84,1 triệu (2006)

đứng thứ 3 ở ĐNÁ , thứ 13 trên thế giới.

Dân số đông → nguồn lao động, thị trường tiêu thụ lớn

54 dân tộc , Kinh chiếm 86,2%

2/ Dân số còn tăng nhanh, trẻ :

Tăng nhanh vào nửa cuối TKXX, tuy có giảm nhưng còn chậm . Mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.

Dân số tăng nhanh → sức ép với sự phát triển kinh tế-xã hội , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Dân số trẻ : nguồn lao động chiếm 60% , tăng 1,15 triệu lao động/ năm

3/ Phân bố dân cư chưa hợp lý :

Mật độ TB 254người/Km2 (2006), phân bố không hợp lý

- Tập trung ở đồng bằng thưa thớt ở miền núi

- Phần lớn dân cư sống ở nông thôn 73,1% ( 2005)

→ Gây khó khăn trong , khai thác tài nguyên, sử dụng lao động

4/ Chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta :

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 12 - Bài 16: Địa lý dân cư đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 ĐỊA LÝ DÂN CƯ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA 1/ Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc : Dân số : 84,1 triệu (2006) đứng thứ 3 ở ĐNÁ , thứ 13 trên thế giới. Dân số đông → nguồn lao động, thị trường tiêu thụ lớn 54 dân tộc , Kinh chiếm 86,2% 2/ Dân số còn tăng nhanh, trẻ : Tăng nhanh vào nửa cuối TKXX, tuy có giảm nhưng còn chậm . Mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. Dân số tăng nhanh → sức ép với sự phát triển kinh tế-xã hội , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dân số trẻ : nguồn lao động chiếm 60% , tăng 1,15 triệu lao động/ năm 3/ Phân bố dân cư chưa hợp lý : Mật độ TB 254người/Km2 (2006), phân bố không hợp lý - Tập trung ở đồng bằng thưa thớt ở miền núi - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn 73,1% ( 2005) → Gây khó khăn trong , khai thác tài nguyên, sử dụng lao động 4/ Chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta : Kiềm chế tốc độ tăng dân số Xây dựng chính sách di cư phù hợp Xây dựng chính sách chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị Xuất khẩu lao động Phát triển công nghiệp ở vùng trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn. Bài 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1) Nguồn lao động: a) Mặt mạnh: - Nguồn lao động: 51,2% tổng số dân, mỗi năm tăng hơn 1triệu lao động - Lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong các ngành sx truyền thống - Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao b) Mặt hạn chế: - Lao động có trình độ cao còn ít so với nhu cầu - Tỷ lệ lao động có việc làm đã qua đào tạo tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH, sơ cấp còn trình độ trung cấp tăng chậm - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm 2) Cơ cấu lao động: a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: - Tỷ lệ lao động khu vực nông-lâm-ngư giảm nhưng chậm, chiếm tỷ lệ còn cao trong các khu vực kinh tế - Tỷ lệ lao động khu vực CN-XD-DV tăng như còn chậm b) Cơ cấu lao động theo thành phần KT: - Tỷ lệ lao động thành phần kt nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng - Tỷ lệ lao động thành phần kt ngoài nhà nước giảm c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: - Tỷ lệ lao động thành thị tăng, nông thôn giảm. - Đánh giá về sử dụng lao động: + Tiến bộ? + Tồn tại? à Nguyên nhân? 3) Vấn đề việc làm và hướng giải quyết: - Việc làm đang là vấn đề KT-XH gay gắt ở nước ta hiện nay - Chứng minh! - Hướng gải quyết việc làm? Bài 18 ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM 1. Đặc điểm đô thị hoá nước ta: a/ Quá trình đô thị hoá chậm, trình độ đô thị hoá thấp . TK III Tcn : Cổ Loa Tkỷ XVI : Thăng Long, - Phú Xuân, Hội An, Phố Hiến .... Thời Pháp : Hà Nội, Hải Phòng , Nam Định Sau 1954 : + MBắc : gắn liền với CN hoá +MNam : gắn liền với chiến tranh Sau 1975 : đô thị hoá chậm và trình độ còn thấp b/ Tỉ lệ thị dân tăng nhưng vãn còn thấp. Năm 2005 chiếm 26,9% c/ Phân bố đô thị không đều giữa các vùng 2. Mạng lưới đô thị nước ta: - Mạng lưới đô thị nước ta phân thành 6 loại. - Có 4 tiêu chí để phân loại: dân số; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động phi sản xuất. 3. Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội: Đến năm 2007 nước ta có : 2 đô thị đặc biệt : Hà Nội, TPHCM Đô thị loại 1 : >= 1triệu , mật độ >= 15000người/km2 , phi nông nghiệp >=90% (4) :Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ , Huế Đô thị loại 2 : 35vạn - <1 triệu , mật độ 12000người/km2 , phi nông nghiệp gần 90% (13) Thái Nguyên , Hạ Long, Nam Định, Thanh Hoá, Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn , Vũng Tàu, Biên Hoà, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Việt Trì, Hải Dương . Đô thị loại 3 : 10 vạn đến dưới 35 vạn , mật độ Tb 10000người/km2 , phi nông nghiệp >= 80% (26) Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Đông , Vĩnh Yên, Hoà Bình, Phan Rang-Tháp Chàm, Sóc Trăng, Rạch Giá, cao Lãnh, Tam Kỳ, Hà Tĩnh, Sơn Tây, Thái Bình, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang , Điện Biên, Phan Thiết, Mỹ Tho, Long Xuyên, Lào cai, Đồng Hới , Quảng Ngãi, Tuy Hoà, PlâyKu, Cà Mau Đô thị loại 4 : 3 vạn đến 10 vạn mật độ TB 8000người/km2 , phi nông nghiệp >=70% Đô thị loại 5 : 4000 đến dưới 30000 , mật độ Tb 6000người/km2, phi nông nghiệp >=60% Loại 4,5 = 639 đô thị

File đính kèm:

  • docON THI TNTHPT DIA LY 12(1).doc