I. Mơc tiªu bµi hc:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng
-Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
3. Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 12 - Tiết 1 - Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt PP:.. Ngµy 15.08.2008
Tiết 1: Bài 1: VIỆT NAM
TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I. Mơc tiªu bµi häc:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng
-Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
3. Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước.
II. Trọng tâm bài học:
Đổi mới: vì sao đổi mới, xu hướng đổi mới, kết quả đổi mới.
Hội nhập: biểu hiện, vì sao phải hội nhập, thành tựu và thách thức.
Một số định huớng của Đảng và nhà nước ta .
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
Sư dơng tỉng hỵp c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc nh nªu vÊn ®Ị, ®µm tho¹i, thaor luËn nhãm. . . . .
IV. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Một sốhình ảnh, tư liệu, ...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới
- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực .
V. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh líp.
2. Bµi cị:
3. Bµi míi:
Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêucầu HS nêu các sự kiện lịch sử của nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989.
1945 1975 1986 1989
GV: ? 1986 ?
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Néi dung c¬ b¶n
Hoạt động l:
* Xác định bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi mới.
* Hình thức: Cả lớp.
GV yªu cÇu HS ®ọc SGK mục l.a cho biết:
? Bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới.
? Nguyªn nh©n t¹i sao tríc 1986 nỊn KTXH níc ta r¬I vµo t×nh tr¹ng khđng ho¶ng trÇm träng.
Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4 %. Năm 1986 lạm phát trên 700%. Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi mới.
§äc SGK.
HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội
a. Bối cảnh
Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước
thống nhất, cả nước tập trung vào
hàn gắn các vết thương chiến tranh
và xây dựng, phát triển đất nước.
- Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
- Tình hình trong nước và quốc tetÕhững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp.
=> Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới của nước ta .
Hình thức: Cặp.
* GV giảng giải về nền nông nghiệp trước và sau chính sách khoa 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động). Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm 1998, hợp tác xã chỉ làm dịch.
* GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục).
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.
Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước đã đem lại cho nước những thành tựu to lớn.
L¾ng nghe.
HS trao đổi theo cặp.
Bước 3: HS đại diện trình bày, các HS
khác bổ sung ý kiến.
b. Diễn biến
Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)
Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu của nền kinh tế - xã hội nước ta.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
(Xem phiếu học tập phần phụ lục).
- Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta.
Cho ví dụ thực tế.
Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 - 2005. Yù nghĩa của việc kiềm chế lạm phát .
Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực của cả nước giai đoạn 1993 - 2004.
GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
GV chỉ trên bản đồ Kinh tế Việt Nam
(các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.)
HS trong các nhóm trao đổi.
§ại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
c. Thành tựu
Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. BiĨu hiƯn:
- Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) .
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...).
- Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.
- VÞ thÕ cđa VN trªn trêng quèc tÕ ®ỵc n©ng cao.
Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
Hình thức: Theo cặp.
GV yªu cÇu HS ®ọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau:
? Cho biết bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ 20 có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta.
? Những thành tựu nước ta đã đạt được.
? Nh÷ng th¸ch thøc cđa c«ng cuéc ®ỉi míi.
GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu những khó khăn của nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực .
GV nhận xét, chuẩn kiến vµ ®¸nh gi¸ thức.
(Khó khăn trong cạnh tranh với các nước phát triển hơn trong khu vực và thế giới; Nguy cơ khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng. . .)
Lµm viƯc theo cỈp vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực
a. Bối cảnh
- Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực.
- Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007.
b. Thành tựu
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI)
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường.
- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo
- Hỵp t¸c quèc tÕ vỊ v¨n ho¸ x· héi, gi¶i quyÕt viƯc lµm. . .
- Häc hái kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ.
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
Hình thức: Cá nhân.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy:
? Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới ởû nước ta.
GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát khỏi tính trạng kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường.
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức.
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyênm môi trường. Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục.
4. Cđng cè:
1 Hãy ghép đôi các năm ở cột bên trái phù hợp với nội dung ở cột bên phải:
1. Năm 1975 A. Đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế - xã hội
2. Năm 1986 B. Gia nhập ASEAN, bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì
3. Năm 1995 C. Đất nước thống nhất
4. Năm 1997 D. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
5. Năm 2006 E. Khủng hoảng tài chính ởû châu Aù .
2. Hoµn thiƯn s¬ ®å sau:
Bèi c¶nh KTXH níc ta tríc §ỉi míi.
§êng lèi ®ỉi míi
Thµnh tùu
KÕt qu¶ nỉi bËt
Hµng ho¸ VN cã mỈt nhiỊu níc trªn thÕ giíi.
D©n biÕt, d©n lµm, d©n bµn, d©n kiĨm tra.
CP ban hµnh nhiỊu c¬ chÕ CS khuyÕn khÝch khu vùc KT t nh©n ®Çu t ph¸t triĨn kinh doanh.
VII. Th«ng tin ph¶n håi vµ phơ lơc:
1. Phơ lơc:
C¸c xu híng §ỉi míi
2. Th«ng tin ph¶n håi:
C¸c xu híng §ỉi míi
D©n chđ ho¸ ®êi sèng KTH
Ph¸t triĨn nỊn KT hµng ho¸ nhiỊu thµnh phÇn.
T¨ng cêng giao lu hỵp t¸c víi c¸c níc trªn thÕ giíi.
KÕt qu¶ nỉi bËt
Hµng ho¸ VN cã mỈt nhiỊu níc trªn thÕ giíi.
D©n biÕt, d©n lµm, d©n bµn, d©n kiĨm tra.
CP ban hµnh nhiỊu c¬ chÕ CS khuyÕn khÝch khu vùc KT t nh©n ®Çu t ph¸t triĨn kinh doanh.
File đính kèm:
- VIET NAM DOI MOI VA HOI NHAP.doc