Giáo án môn ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Tiết 47 + 48) - Giáo viên: Trần Công Hân

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

- Tình yu,niềm tự ho tha thiết,su lắng của tc giả dnh cho dịng sơng qu hương,cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước

-Đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài

2.Kĩ năng: Đọc hiểu bút kí,viết bt kí .

3.Thái độ : Tình yêu quê hương đất nước .

B.Trọng tâm và Phương pháp:

I.Trọng tâm:

-Vẻ đẹp Sông hương,con người xứ Huế qua hình tượng sông Hương được diễn tả cy bt kí ti hoa HPNT

II.Phương pháp: Đàm thoại+Diễn giảng,Phát vấn và gơi ý(Dạy thể loại bt kí)

C.Chuẩn bị:

1.Công việc chính

.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :Bản đồ sông Hương

.Học sinh: Đọc đoạn văn yêu thích nhất trong tác phẩm “Ai đ đặt tên cho dịng sơng?”

2.Nội dung tích hợp: Thơ Bùi Giáng(Dạ thưa xứ Huế bây chừ-Vẫn cịn ni Ngự bn bờ sơng Hương)-Con sơng ging giằng con sơng khơng chảy-Sơng chảy vo lịng nn Huế rất su(Thu Bồn), “Sông Đà”(Nguyễn Tuân), “Đây thôn Vĩ Dạ”

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3736 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Tiết 47 + 48) - Giáo viên: Trần Công Hân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ,Tiết:47,48 Ngày soạn:23.10, Ngày dạy:27.10.08, Gv: Trần Công Hân,Yersin Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Tình yêu,niềm tự hào tha thiết,sâu lắng của tác giả dành cho dịng sơng quê hương,cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước -Đặc trưng của thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong bài 2.Kĩ năng: Đọc hiểu bút kí,viết bút kí . 3.Thái độ : Tình yêu quê hương đất nước . B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Vẻ đẹp Sơng hương,con người xứ Huế qua hình tượng sơng Hương được diễn tả cây bút kí tài hoa HPNT II.Phương pháp: Đàm thoại+Diễn giảng,Phát vấn và gơi ý(Dạy thể loại bút kí) C.Chuẩn bị: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Công cụ :Bản đồ sơng Hương @.Học sinh: Đọc đoạn văn yêu thích nhất trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” 2.Nội dung tích hợp: Thơ Bùi Giáng(Dạ thưa xứ Huế bây chừ-Vẫn cịn núi Ngự bên bờ sơng Hương)-Con sơng giùng giằng con sơng khơng chảy-Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu(Thu Bồn), “Sơng Đà”(Nguyễn Tuân), “Đây thơn Vĩ Dạ” D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ: Nêu dẫn chứng về hình tượng Người lái đị sơng Đà? 3.Bài mới: Thơ và nhạc viết về Huế-Sơng Hương Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm . GV gọi HS trình bày những nét chính về tiểu sử,về con người,về văn chương HPNT? -GV hướng dẫn! @.Thể loại văn bản? Cách cảm thụ bút kí? @.Em hãy nêu xuất xứ văn bản ? Nội dung của bài tuỳ văn bản ? * Bố cục văn bản? . GV cho HS đọc từng đoạn trong văn bản! (Đọc sẻ cảm nhận cái hay của văn bản) Nêu vẻ đẹp của dòng sông Hương ở vùng cội nguồn? @Những hình ảnh chi tiết những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét rieng trong lối viết kí cũa HPNT? Tác giả đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nhân cách hoáđối với Huế và dòng sông Hương. Hãy chỉ ra các thủ pháp nhân cách hoá ấy mà em cho là thú vị độc đáo ? Nêu vẻ đẹp của dòng sông Hương khi chảy xuơi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế ? @Những hình ảnh chi tiết những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét mê dắm,tài hoa trong lối viết kí cũa HPNT? Vẻ đẹp Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế? TG so sánh sơng Hương của thành phố Huế với những dịng sơng nào? Qua sự so sánh đĩ,em thấy gì về Hồng Phủ Ngọc Tường? Hãy nêu chi tiết về sơng hương qua cái nhìn :hội họa,âm nhạc,tình yêu? Đọc đạn văn miêu tả sơng Hương rời xa thành phố Huế? Qua đoạn trích , em cảm nhận gì về tấm lòng của tác giả đối với Huế, với dòng sông Hương và có nhận xét chung như thế nào về lối viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường ? Vì sao nĩi dịng chảy sơng hương là dịng chảy của lịch sử dân tộc??Đọc đoạn văn!! Qua đoạn viết về sơng Hương trong mối quan hệ lịch sử em thấy gì về HPNT? HPNT đã phát hiện vẻ đẹp rất riêng của sơng Hương với cuộc đời? (khác với các dịng sơng khác) Nêu đoạn văn về vẻ đẹp sơng Hương với nghệ thuật và thơ ca? Huyền thoại đã giải thích thế nào về cái tên của Sơng Hương? Theo em ai đã đặt tên cho dịng sơng? Vì sao HPNT đã đặ nhan đề tác phẩm như vậy? Nhan đề bài tuỳ bút gợi cho em suy nghĩ gì ? Nhận xét chung của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? - Nếu cịn thời gian GV hát cho HS nghe bài :Dịng sơng ai đã đặt tên- Nhạc và lời Thuận Yến I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : *Tiểu sử: 1937,Huế,gốc Quảng Trị *Trí thức yêu nước cĩ vốn hiểu biết sâu rộng *Chuyên thể loại bút kí…Chất trí tuệ và tính trữ tình ,nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều,lối hành văn hướng nội súc tích mê đắm và tài hoa *Các tác phẩm bút kí chính: SGK 2. Văn bản : a. Thể loại : Bút kí b.Xuất xứ : - Viết tại Huế,ngày 4.1.1981,in trong tập bút kí cùng tên . c. Nội dung : + vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế. -Ca ngợi : + lịch sử vẻ vang của Huế. + văn hoá và tâm hồn người Huế. D.Bố cục:3 phần -Phần 1:àchân núi Kim Phụng:Sơng Hương nhìn từ cội nguồn -Phần 2:àquê hương xứ sở:Sơng Hương nhìn trong mối quan hệ với knh thành Huế -Phần 3: cịn lại:Sơng hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc,với cuộc đời và thi ca II. Đọc hiểu đoạn trích : 1. Đọc : 2. Tìm hiểu : a.Vẻ đẹp Sơng Hương nơi cội nguồn,vùng thượng lưu -Hình ảnh sơng Hương ở cội nguồn: +Bản trường ca của rừng già,rầm rộ giữa bĩng cây đại ngàn,mãnh liệt qua những ghềnh thác,cuộn xốy như cơn lốc…cĩ lúc dịu dàng và say đắm -Nghệ thuật thể hiện: +Nhân hĩa và liên tưởng độc đáo: .Giữa lịng Trường Sơn,sơng Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cơ gái Di-gan phĩng khống và man dại .sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ,trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hĩa xứ sở èSơng Hương vùng thượng lưu tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt,hoang dại ,đầy cá tính b.Vẻ đẹp Sơng Hương khi chảy xuơi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế - người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hĩa đầy hoa dại…uốn mình theo những đường cong thật mềm …trơi đi giữa hai dãy đồi sừng sững thành quách…dịng sơng mềm như lụa…vẻ đẹp trầm mặc…như cổ thi,như triết lí àNét lịch lãm tài hoa trong lối hành văn của tác giả c.Vẻ đẹp Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế -Vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếcànhân hĩa (như người con gái đẹp ngủ mơ màng gặp được người tình mong đợi)..sơng Hương trở thành một tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya +So sánh: .Sơng Hương của Huế giống Xen của Pari,sơng Đa-nuýp của Bu-đa-pét,sơng Nê va của thành phố Lênin gratàso sánh giàu kiến thức văn hĩa + kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam-đơng bắc…uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến…dịng sơng mềm hẳn đià Cảm nhận bằng cái nhìn hội họa + như một tiếng “vâng” khơng nĩi ra của tình yêu.. à Cảm nhận bằng cái nhìn lãng mạn của tình yêu đơi lứa +Sơng Hương đẹp như một điệu slow chậm rãi,sâu lắng,trữ tìnhà Cảm nhận bằng cảm nhận âm nhạc + Rời khỏi kinh thành sơng Hương chếch về phía hướng bắc,ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm nằm mơ màng trong sương khĩi,đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre treu1c và của những vườn cau vùng ngoại ơ Vĩ Dạ.Và rồi như sực nhớ ra điều gì chưa kịp noi,nĩ đột ngột đổi dịng,rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối ở gĩc thị trấn Bao Vinh xưa cổ…nỗi vương vấn…một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu àCái nhìn nghệ thuật mê đắm,tài hoa,uyên bác d. Vẻ đẹp sơng Hương gắn với lịch sử dân tộc : *Dịng chảy của sơng Hương là chảy của lịch sử “sơng Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nĩ,từ thưở nĩ cịn là một dịng sơng biên thùy xa xơi của đất nước các vua Hùng…nĩ mang tên là Linh Giang,dịng sơng viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại…nĩ vẻ vang soi bĩng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ,nĩ sống hết lịch sử thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa…sơng Hương đi vào thời đại cách mạng tháng Tám bằng những chiến cơng rung chuyển.Cùng với niềm cổ vũ nồng nhiệt dành cho nĩ trong mùa xuân Mậu Thân… àKiến thức uyên bác e.Vẻ đẹp sơng Hương với cuộc đời Khi nghe lời gọi,nĩ tự hiến đời mình làm một chiến cơng,để rồi nĩ về với cuộc sống bình thường ,làm một người con gái dịu dàng của đất nướcà sự khám phá mới mẽ của tác giả về Sơng Hương f.Vẻ đẹp sơng Hương với nghệ thuật và thơ ca -tồn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dịng sơng… bản nhạc”Tứ đại cảnh”, “phiến trăng sầu”(Nguyễn Du,cĩ một dịng thi ca về sơng Hương…dịng sơng ấy khơng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nhà nghệ sĩ:dịng sơng trắng lá cây xanh(Tản Đà),như kiếm dựng trời xanh(Cao Bá Quát)…với bĩng chiều bảng lảng trong thơ Bà Huyện Thanh Quan…sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu…sơng Hương quả thực là rất Kiều… àCái nhìn đầy tính phát hiện g.Vẻ đẹp tên gọi của sơng Hương -Huyền thoại: nước của trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng -Ai đã đặt tên cho dịng sơng?-->Những vẻ đẹp của sơng Hương qua cái nhìn mê đắm và sự thể hiện tài hoa đã gĩp phần đặt tên cho dịng sơng Hương?!!! III. Tổng kết- luyện tập : 1.Tổng kết 2.Luyện tập Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn văn anh chị thích nhất trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” 4. Củng cố : - Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của xứ Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo, tinh tế và những cảm nghĩ của Hoàng Phủ Ngọc Tường . - Nhận thức cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường, nét phong cách cơ bản qua bài kí . 5. Dặn dò : - Học bài. - Học thuộc dẫn chứng minh hoạ . - Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu về lỗi luận điểm,lỗi luận cứ,lỗi lập luậntrong SGK trang 194 . @. Câu hỏi kiểm tra: So sánh vẻ đẹp sơng Đà và sơng Hương và văn phong của Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường? D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docAi da dat ten cho dong song .doc
Giáo án liên quan