Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

A. Mục tiờu cần đạt:

- Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận

- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận

- Tớch hợp với văn ở bài tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất với Tiếng Việt ở bài ụn tập

- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch, bỏo, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này

B.Chuẩn bị:

- Giỏo viờn: giỏo ỏn , sgk, sgv

- Học sinh: soạn bài

C.Cỏc bước lờn lớp

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 75 – Tìm hiểu chung về văn nghị luận. A. Mục tiờu cần đạt: - Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận - Tớch hợp với văn ở bài tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất với Tiếng Việt ở bài ụn tập - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch, bỏo, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này B.Chuẩn bị: - Giỏo viờn: giỏo ỏn , sgk, sgv - Học sinh: soạn bài C.Cỏc bước lờn lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Khởi động Trong cuộc sống chỳng ta thường xuyờn sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gỡ? Nú được hỡnh thành như thế nào? Tỏc dụng của nú ra sao? Hụm nay chỳng ta sẽ được giải đỏp Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới ? Trong đời sống, em cú thường gặp cỏc vấn đề và cõu hỏi kiểu như: - Vỡ sao em đi học? - Vỡ sao con người cần phải cú bạn bố? - Theo em, như thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hỳt thuốc lỏ là tốt hay xấu, lợi hay hại? ( Trong cuộc sống, chỳng ta thường xuyờn gặp những cõu hỏi như vậy) ? Hóy nờu thờm cỏc cõu hỏi tương tự? VD: Vỡ sao em thớch đọc sỏch? Vỡ sao em thớch xem phim? Vỡ sao em học giỏi ngữ văn? Cõu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” cú ý nghĩa như thế nào? * Gv: Những cõu hỏi trờn rất hay nú cũng chớnh là những vấn đề phỏt sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tõm và nhiều khi phải tỡm cỏch giải quyết. ?Khi gặp cỏc cõu hỏi kiểu đú em cú thể trả lời bằng văn bản tự sự, miờu tả được khụng? Giải thớch vỡ sao? ( Ta khụng thể dựng cỏc kiểu văn bản trờn trả lời vỡ tự sự và miờu tả khụng thớch hợp giải quyết cỏc vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ cú thể cú ớch phần nào, chỉ cú nghị luận mới cú thể giỳp ta hoàn thành nhiệm vụ một cỏch thớch hợp và hoàn chỉnh ) - Lớ do: + Tự sự là thuật, kể cõu chuyện dự đời thường hay tưởng tượng, dự hấp dẫn, sinh động đến đõu vẫn mang tớnh cụ thể hỡnh ảnh, chưa cú sức khỏi quỏt, chưa cú khả năng thuyết phục. + Miờu tả: dựng lại chõn dung cảnh, người vật, sự vật, sinh hoạt. + Biểu cảm cũng ớt nhiều dựng lớ lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xỳc, tỡnh cảm khụng cú khả năng giải quyết vấn đề. VD: Để trả lời cõu hỏi vỡ sao con người cần cú bạn bố ta khụng thể chỉ kể một cõu chuyện về người bạn tốt mà phải dựng lớ lẽ, lập luận làm rừ vấn đề. ? Để trả lời những cõu hỏi đú, hàng ngày trờn bỏo chớ, qua qua đài phỏt thanh, truyền hỡnh, em thường gặp kiểu văn bản nào? ? Hóy kể tờn một vài kiểu văn bản mà em biết? ( Xó luận, bỡnh luận, bỡnh luận thời sự, bỡnh luận thể thao, cỏc mục nghiờn cứu, phờ bỡnh, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm về học thuật) * Gv nờu vài vớ dụ cụ thể ? Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? - Học sinh đọc văn bản( sgk- hai em) ? Bỏc Hồ viết văn bản này nhằm mục đớch gỡ? - Mục đớch: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất học do cuộc sống ngu dõn của thực dõn Phỏp để lại ? Đối tượng Bỏc hướng tới là ai? ( Là quốc dõn Việt Nam, toàn thể nhõn dõn Việt Nam, đối tượng rất đụng đảo, rộng rói.) ? Để thực hiện mục đớch ấy, bài nờu ra những ý kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tỡm cõu văn mang luận điểm ấy? “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ” ? Để thuyết phục bài viết nờu ra những lớ lẽ nào? Hóy liệt kờ những lớ lẽ ấy? - Chớnh sỏch ngu dõn của thực dõn Phỏp làm cho hầu hết người Việt Nam mự chữ -> lạc hậu, dốt nỏt. - Phải biết đọc biết viết thỡ mới cú kiến thức xõy dựng nước nhà. - Làm cỏch nào để nhanh chúng biết chữ Quốc ngữ. - Gúp sức vào bỡnh dõn học vụ. - Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học . - Thanh niờn cần sốt sắng giỳp đỡ. ? Tỏc giả đưa ra những dẫn chứng nào? ( 95% dõn số VN mự chữ, cụng việc quan trọng và to lớn ấy cú thể và nhất định làm được -> tạo niềm tin cho người đọc trờn cơ sở lớ lẽ và dẫn chứng xỏc đỏng thuyết phục ) ? Qua bài tập em rỳt ra đặc điểm gỡ của văn nghị luận? ? Nếu tỏc giả thực hiện mục đớch của mỡnh bằng văn kể chuyện , miờu tả, biểu cảm cú được khụng? Vỡ sao? ( Cỏc loại văn bản trờn khú cú thể vận dụng để thực hiện mục đớch, khú cú thể giải quyết được vấn đề kờu gọi mọi người chống nạn thất học một cỏch ngắn gọn, chặt chẽ, rừ ràng và đầy đủ) ? Tư tưởng, quan điểm của tỏc giả trong bài nghị luận cú hướng tới vấn đề trong cuộc sống? Hoạt động 3: tổng kết Đọc ghi nhớ( hai em) Gv chốt ý chớnh trong phần ghi nhớ I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. a. Bài tập: b.Nhận xột - Trong đời sống, ta thường xuyờn gặp văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xó luận, bỡnh luận, phỏt biểu ý kiến. - Khi cú những vấn đề, những ý kiến cần giải quyết ta phải dựng văn nghị luận - Văn bản nghị luận là loại văn bản được viết ra ( núi) nhằm nờu ra và xỏc lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đú. Văn nghị luận nhất thiết phải cú luận điểm ( tư tưởng) rừ ràng và lớ lẽ, dẫn chứng thớch hợp. 2. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận: a. Bài tập: văn bản “ Chống nạn thất học” b.Nhận xột - Mục đớch: chống giặc dốt - Đối tượng: toàn dõn - Luận điểm ( vấn đề chinh) + Một trong những cụng việc phải thực hiện cấp tốc trong lỳc này là : nõng cao dõn trớ ( sự hiểu biết của dõn) - Lớ lẽ: - Dẫn chứng: * Văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng, lớ lẽ dẫn chứng thuyết phục. * Tư tưởng quan điểm của tỏc giả phải hướng tới giải quyết một vấn đề trong cuộc sống thỡ mới cú ý nghĩa. II. Ghi nhớ( sgk) 4.Củng cố: Văn nghị luận là gỡ? Đặc điểm của văn nghị luận 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, xem lại bài tập, làm bài tập trong sgk

File đính kèm:

  • docTim hieu chung ve van ban nghi luan.doc