I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
-Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
-Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
-Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn
II-CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV
2.Học sinh:Xem bài và chuẩn bị bài
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA
NHÂN DÂN TA.
Hồ Chí Minh
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
-Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
-Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
-Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn
II-CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV
2.Học sinh:Xem bài và chuẩn bị bài
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
²Khởi động
-Oån định
-Kiểm tra bài cũ
-Bài mới
-Kiểm tra sỉ số lớp
HỎI:
1/Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ con người và xã hội?
2/Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội em có thể rút ra những nhận xét chung gì về nội dung và hình thức nghệ thuật?
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét và công bố điểm
Dân tộc ta có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn đó là sức mạnh to lớn giúp ta chiến thắng kẻ thù. Điều đó được Bác Hồ khẳng định trong báo cáo chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II tháng 2 năm 1951.
-Ghi tựa bài lên bảng
-Báo cáo sỉ số
-Cá nhân trả lời:
1/Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội.
2/Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
-HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài vào tập
HOẠT ĐỘNG 2 (30’)
²-Đọc và tìm hiểu văn bản
I-TÌM HIỂU CHUNG.
-Xuất xứ:Trích báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ II, tháng 2, năm 1951 của Đảng.
II-PHÂN TÍCH.
1.Nhận định chung về lòng yêu nước.
-Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
ðtruyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
2.Những biểu hiện của lòng yêu nước.
a/Trong quá trình lịch sử của dân tộc.
-Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
ðdẫn chứng tiêu biểu, được đưa ra theo thứ tự
b/Trong thời kì kháng chiến hiện tại.
-Từ các cụ già đến….trẻ thơ.
-Từ những kiều bào đến…chiếm
-Từ nhân dân….miền xuôi.
-Từ những chiến sĩ…..công chức
-Từ những phụ nữ…..các bà mẹ
-Từ những nam nữ….điền chủ.
ðdẫn chứng tiêu biểu và toàn diện
ðtinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy qua từng thời đại.
3.Nhiệm vụ của chúng ta trước tinh thần yêu nước.
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
-Phải giải thích, tuyên truyền, lãnh đạo.
ðso sánh, phát huy tinh thần yêu nước
-Y/c HS đọc chú thích SGK
HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét về:
+Tác giả?
+Xuất xứ?
-GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản
-Y/c HS đọc văn bản
-GV nhận xét về ách đọc văn bản của học sinh
HỎI:Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?
HỎI:Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
HỎI:Hãy tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình luận lập luận trong bài?
HỎI:Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
HỎI:Em hãy tìm những câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài ?
HỎI:Hãy tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn mở đầu? Nêu tác dung?
HỎI:Bác đã đưa ra những chứng minh cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kì?
HỎI:Lòng yêu nước trong quá trình lịch sử của dân tộc được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào?
HỎI:Đây là những dẫn chứng như thế nào? Chúng được đưa ra theo trình tự như thế nào?
-GV treo một số tranh ảnh trong quá trình lịch sử của dân tộc.
HỎI:Câu văn nào có nội dung chuyển tiếp giới thiệu ý của đoạn?
HỎI:Câu văn nào có nội dung thâu tóm khái quát ý toàn đoạn?
HỎI:Trong đoạn văn Bác đã nêu ra những biểu hiện cụ thể nào của lòng yêu nước?
HỎI:Em có nhận xét gì về cấu trúc của các câu văn trên? Đó là nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?
HỎI:Để chứng minh lòng yêu nước là nét truyền thống quý báu của dân tộc ta, ở đây Bác đã lập luận bằng cách nào?
HỎI:Vậy em có nhận xét gì về lòng yêu nước từ trong lịch sử và trong thời kì cách mạng hiện tại?
-GV treo một số tranh ảnh trong qua trình cách mạng của dân tộc.
HỎI:Khép lại bài văn Bác đã đề cập đến vấn đề gì?
HỎI:Trước khi đề cập đến nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Bác đã dùng nghệ thuật gì để nói về giá trị của tinh thần yêu nước?
HỎI:Qua biện pháp nghệ thuật so sánh đó nhằm có tác dụng gì?
HỎI:Em cảm nhận được cảm xúc gì của Bác khi viết bài văn này?
HỎI:Ngày nay không còn kẻ thù xâm lược thì theo em những biểu hiện như thế nào được coi là yêu nước? Em thể hiện tinh thần yêu nước của mình bằng cách nào?
-Cá nhân đọc
-Cá nhân trả lời:
+Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
+Xuất xứ:Trích báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ II, tháng 2, năm 1951 của Đảng.
-Lắng nghe
-Cá nhân đọc
-Lắng nghe
-Cá nhân trả lời:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Cá nhân trả lời:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
-Cá nhân trả lời:
+Mở bài: (từ “Dân ta” đến” lũ cướp nước”) nêu vấn đề nghị luận:Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là một sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược.
+Thân bài: (từ “Lịch sử ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
+Kết bài: (từ “Tinh thần yêu nước cũng như” đến hết):Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
-Cá nhân trả lời:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Cá nhân trả lời:dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
-Cá nhân trả lời:
+Hình ảnh so sánh:Tinh thần yêu nước kết thành một làn sóng mạnh mẽ…
+Động từ:kết thành làn sóng mạnh mẽ; lướt qua; nhấn chìm.
+Điệp từ: nó
ðnhấn mạnh, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
-Cá nhân trả lời:qua hai thời kì:
+Trong quá khứ của lịch sử dân tộc.
+Trong thời kì kháng chiến hiện tại.
-Cá nhân trả lời:Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
-Cá nhân trả lời:dẫn chứng tiêu biểu, được đưa ra theo thứ tự.
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:Đồng bào ta ngày nay….ngày trước.
-Cá nhân trả lời:Những cử chỉ cao…….yêu nước.
-Cá nhân trả lời:
+Từ các cụ già đến….trẻ thơ.
+Từ những kiều bào đến….chiếm.
+Từ nhân dân….miền xuôi.
+Từ những chiến sĩ…..công chức
+Từ những phụ nữ…..các bà mẹ
+Từ những nam nữ….điền chủ.
-Cá nhân trả lời:
+Cấu trúc câu giống nhau.
+Điệp kiểu câu:Từ những….đến….
ðkhẳng định những việc làm yêu nước.
-Cá nhân trả lời:lập luận bằng cách dùng lí lẽ kết hợp với dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu và toàn diện.
-Cá nhân trả lời:tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy qua từng thời đại.
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:Bác đã khẳng định giá trị của tinh thần yêu nước; đồng thời nêu trách nhiệm và bổn phận của chúng ta.
-Cá nhân trả lời:nghệ thuật so sánh; phát huy tinh thần yêu nước.
-Cá nhân trả lời:giúp ta đễ hình dung được giá trị đó và thấy rõ trách nhiệm.
-Cá nhân trả lời:ca ngợi và ngưỡng mộ về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Cá nhân trả lời:
HOẠT ĐỘNG 3 (5‘)
III-TỔNG KẾT:
-Nội dung:Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lước, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:”Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.
-Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
HỎI:Qua phân tích, em có nhận xét gì về nội dung của bài văn?
HỎI:Nêu nét nghệ thuật nghị luận của bài văn này?
-Cá nhân trả lời:Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lước, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:”Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.
-Cá nhân trả lời:phương pháp lập luận sắc bén; sử dụng hệ thống dẫn chứng cụ thể,…
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
²-Củng cố và dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn nghị luận cần nắm:
+Cách làm bài văn nghị luận
+Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
-Nhận xét lớp học
-Nghe thiếp thu để chuẩn bị
File đính kèm:
- Tinh than yeu nuoc anh.doc