Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 31

A – Mục tiêu cần đạt :

 - Giúp hs nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản , nội dung cơ bản của từng cụm bài , những giới thuyết về văn chương , về đặc trưng thể loại của các văn bản ,về sự giàu đẹp của Tiếng Việt của Ngữ văn 7.

 - Nắm được công dụng của dấu của dấu gạch ngang . Biết dùng dấu gạch ngang , phân biệt gạch ngang với dấu gạch nối.

 - Hệ thống kiến thức về kiểu câu đơn và các câu đã học.

- Nắm được đặc điềm của văn bản báo cáo : Mục đích , yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này . Biết cách viết văn bản báo cáo đúng quy cách . Nắm dược sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo .

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Bài 30 : Tiết 121: Ôn tập Văn Tiết 122: Dấu gạch ngang Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt Tiết 124:Văn bản báo cáo A – Mục tiêu cần đạt : - Giúp hs nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản , nội dung cơ bản của từng cụm bài , những giới thuyết về văn chương , về đặc trưng thể loại của các văn bản ,về sự giàu đẹp của Tiếng Việt của Ngữ văn 7. - Nắm được công dụng của dấu của dấu gạch ngang . Biết dùng dấu gạch ngang , phân biệt gạch ngang với dấu gạch nối. - Hệ thống kiến thức về kiểu câu đơn và các câu đã học. Nắm được đặc điềm của văn bản báo cáo : Mục đích , yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này . Biết cách viết văn bản báo cáo đúng quy cách . Nắm dược sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo . Tiết 121: Ôn tập Văn B – Các bước lên lớp : Ổn định Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới * Sự chuẩn bị học sinh : Soạn các câu hỏi SGK câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 128 1299 * Sự chuẩn bị của thầy : GV chuẩn bị hệ thống hoá lại kiến thức ngữ văn 7 từ đầu năm học đến cuối năm học - Phân công chuẩn bị các tổ nhóm thực hiện các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bảng phụ đề hs diền vào bảng tổng kết theo mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 Câu 1 : Em hãy kể và ghi các nhóm đề của văn bản đã học GV kiểm tra . Câu 2 : Đọc lại chú thích bài 3,5,7,8 làm thơ lục bát bài 13 , bài 16 , bài 18 câu 2 bài 26 . Hoạt động 2 Câu 3 : Thái độ của nhân dân ta trong các bài ca dao ,dân ca .Đọc thuộc lòng Câu 4 : Câu tục ngữ thể hiện thái độ nhân dân đối với thiên nhiên , lao động sản xuất,xã hội thế nào? Câu 5 : Các bài thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc thể hiện giá trị tư tưởng , tình cảm . Hoạt động 3 Câu 7 : Phát biểu ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng Việt Câu 8 : Phát biểu cảm nghĩ bài 24 ( ý nghĩa văn chương) , cho ví dụ Câu hỏi thảo luận Câu 9 : cho biết ích lợi của phương phát ích hợp GV tổng hợp cho hs thực hiện bảng phụ HS kể và ghi HS sửa lại. HS nhắc lại khái niệm HS đọc thuộc lòng ca dao dân ca HS giới thiệu HS phát biểu HS phát biểu HS phát biểu HS khá giỏi trình bày HS tổng hợp Câu 1 Câu 2 : Khái niệm về - Ca dao dân ca , tục ngữ - Thơ trữ tình - Thơ thất ngôn bát củ - Thơ ngữ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ song thất lục bát Câu 3 : - Lên án , phê phán - Giáo dục , khuyên răn . Câu 4 : -Kinh nghiệm dự đoán về thời tiết . - Kinh nghiệm lao động sản xuất. Câu 5 : - Thể hiện tình yêu nước , yêu thiên nhiên - Tinh thần nhân đạo. Câu 7 : - Trân trọng gìn giữ Tiếng Việt. Câu 8 : - Văn chương là sự sống. - Nguồn cảm hứng về đời sống tinh thần . Câu 9 : - Phương tích hợp cần thiết giữa Văn – TLV – Tiếng Việt . Phần tổng hợp STT THỂ LOẠI ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 1. Văn học dân gian Ca dao dân ca Bài thơ , bài hát trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân . Diễn tả đời sống tâm hồn , tư tưởng tình cảm của nhân dân . Thơ lục bát - Hình ảnh so sánh ẩn dụ . điệp ngữ , tương phản , nhân hóa VD : Ca dao tình cảm gia đình quê hương , than thân. Tục ngữ Là câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định nhịp điệu giàu hình ảnh .Thể hiện kinh nghiệm ,vận dụng vào cuộc sống . - Ngắn gọn có đối xứng với nhau về hình thức và nội dung .Vần gieo giữa câu. - So sánh, ẩn dụ VD : Tục ngữ thiên nhiên , lao động sản xuất . Tục ngữ về con người xã hội 2 Văn học Viết Thơ trữ tình Thơ biểu hiện tình cảm , cảm xúc của con người , thiên nhiên , tình yêu đất nước lòng nhân đạo . - Thất ngôn từ tuyệt ( bánh trôi nước ? - Thất ngôn bát cú ( Qua đèo ngang) - Ngũ ngôn tứ tuyệt ( Tĩnh dạ tứ) Diễn đạt cô đúc , giàu hình ảnh , phép đối thơ , luật thơ Đường. Truyện ngắn hiện đại Sự việc cốt truyện phức tạp hướng vào việc khắc hoạ hiện tượng , phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh. - Phép tương phản - Phép tăng cấp 3 Văn nghị luận Cổng hứơng mở ra Cảm nhận vào hiểu được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường .Ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối cuộc sống - Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả. Mẹ tôi Hiểu biết và thắm thía những thiên liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con đối với cha mẹ - Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả. Cuộc chia của những con búp bê - Tình cảm chân thật sâu nặng của Thành và Thuỷ . - Nỗi đau xót xa , chia sẻ những trẻ em gặp cảnh bất hạnh . - Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả. Một thứ quà của lúa non : Cốm Cảm nhận phong vị đặt biệt , nét đẹp văn hóa giản dị của dân tộc . - Thể loại tùy bút , tập trung tính biểu cảm . - Giàu hình ảnh , trữ tình . Sài Gòn tôi yêu Nét đẹp riêng của Sài Gòn , với thiên nhiên , khí hậu nhiệt đới và phong cách người Sài Gòn . - Thể loại tùy bút , tập trung tính biểu cảm . - Giàu hình ảnh , trữ tình . Sống chết mặc bây - Lên án gay gắt tên quan bóc lột người – bày tỏ long thương cảm . - Giá trị hiện thực , nhân đạo . - Nghệ thuật tương phản - Phép tăng cấp Những trò lố bịch hay là Varen và Phan Bội Châu - Hai tính cách , đại diện hai lực lượng xã hội đối lập thời Pháp thuộc . - Varen phản bội lý tưởng , quen chơi trò lố bịch . - Phan Bội Châu vị anh hùng , vị thiên sứ , xã thân vì độc lập . - Nghệ thuật tương phản , đối lập Ca Huế trên sông Hương Cảnh sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế , một vùng dân ca phong phú về nội dung , giàu có về làn điệu . - Phép tu từ , liệt kê . - Miêu tả , thuyết minh , biểu cảm và bình luận . - Giàu hình ảnh , chất trữ tình . C – Củng cố : D – Dặn dò : @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG A – Mục tiêu cần đạt : B – Các bước lên lớp : Ổn định Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới , tiếp tục loạt bài về dấu câu với dấu gạch ngang . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Gọi học sinh đọc vd a , b , c , d trang 129 , 130 . - Treo bảng phụ . - Trong mỗi câu trên , dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Từ ví dụ trên em hãy rút ra công dụng của dấu gạch ngang . - Bài tập nhanh : GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập , yêu cầu hs điền dấu gạch ngang đúng vị trí và cho biết tại sao điền như thế ? - GV ghi vd lên bảng - Dấu gạch nối có phải là dấu câu hay không ? - Dấu gạch nối dùng để làm gì ? - Em có nhận xét gì về độ dài của dấu gạch nối so với dấu gạch ngang ? - Từ quan sát vd , em hãy rút ra kết luận về phân biệt của mình ? - Cho hs thảo luận - GV chốt lại . - Trả lời cá nhân . - Trả lời - Đọc GN1 - Lên bảng điền dấu , hs khác nhận xét . - Trả lời - Quan sát , trả lời - Đọc GN2 - Trình bày trên bảng , nhóm khác nhận xét I – Công dụng của dấu gạch ngang Vd a : Đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích . Vd b : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . Vd c : Để liệt kê . Vd d : Nối các từ nằm trong moat liên danh . Ghi nhớ 1/130 II – Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối : Vd : Pa-ri , Lênin , Vác_sa_va . => Nối các tiếng trong các từ , mượn gồm nhiều tiếng . III – Luyện tập : Bài tập 1 , 2 , 3 SGK . C – Củng cố : D – Dặn dò : @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 123: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A – Mục tiêu cần đạt : B – Các bước lên lớp : Ổn định Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Có mấy cách phân loại câu đơn theo kiểu truyền thống ? - Câu phân loại theo mục đích nói gồm những câu nào ? - Câu nghi vấn , câu trần thuật , câu cầu khiến , câu cảm thán dùng với mục đích gì ? Cho vd 4 kiểu câu . - Dấu hiệu nào để phân biệt từng kiểu câu . - Nếu phân loại theo cấu tạo ta có những loại câu gì ? - Phân biệt câu bình thường và câu đặc biệt khác nhau như thế nào ? Cho vd . - Hãy kể các loại dấu đã học ? - Chức năng của từng loại dấu ? Cho vd . - Trả lời (2 loại) - Liệt kê . - Xác định mục đích nói từng kiểu câu , cho vd . - Phát biểu ý kiến - Trả lời - So sánh , cho ví dụ minh họa . - Liệt kê - Xác định , cho ví dụ . I – Các kiểu câu đơn : A – Phân loại theo mục đích nói : - Câu trần thuật . - Câu nghi vấn . - Câu cầu khiến . - Câu cảm thán . B – Phân loại theo cấu tạo : - Câu bình thường - Câu đặc biệt . II – Các dấu câu : - Dấu chấm . - Dấu phẩy . - Dấu chấm phẩy . - Dấu chấm lửng . - Dấu gạch ngang . C – Củng cố : D – Dặn dò : @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 124: VĂN BẢN BÁO CÁO A – Mục tiêu cần đạt : B – Các bước lên lớp : Ổn định Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG - Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo . - Câu hỏi thảo luận . - Cho hs nhận xét về 2 văn bản vừa đọc ( chú ý những yêu cầu gì về nội dung , hình thức ) - GV trình bày văn bản báo cáo trên bảng phụ . Giới thiệu bố cục văn bản - Phần đầu , phần chính , phần cuối gồm những chi tiết nào ? - Theo em phần nào quan trọng ? Nếu không có phần đầu văn bản báo cáo sẽ như thế nào ? - Đọc 2 văn bản ( SGK tr 133 , 134) - HS thảo luận , trình bày ý kiến , nhận xét - HS quan sát văn bản mẫu . - HS nêu ý kiến I – Đặc điểm của văn bản báo cáo : - Nội dung : Trình bày kết quả cụ thể , số liệu rõ ràng . - Hình thức : trang trọng , rõ ràng , sáng sủa . II – Cách làm một văn bản báo cáo : A – Phần đầu : Quốc hiệu , nơi báo cáo , tên bảng báo cáo , nơi gởi … B – Phần chính : Lý do , sự việc , các kết quả đã làm … C – Phần cuối : Kí tên , hồ sơ đính kèm (nếu có ) … C – Củng cố : - Tên văn bản cần phải viết chữ in hoa , khổ chữ to . - Trình bày cần sáng sủa , cân đối . - Nội dung và mục đích cần báo cáo phải rõ ràng , các số liệu chi tiết phải chính xác . D – Dặn dò : - Hãy tự viết một văn bản báo cáo theo đề tài tự chọn . @?@?@?@?&@?@?@?@?

File đính kèm:

  • docTUAN31~1.DOC