Giáo án môn Ngữ văn 7 - Ôn tập văn kỳ II

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu(1867-1940) Thất ngôn bát cú đường luật Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất và vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt cảu nhà thi sĩ yêu nước Phan Bội Châu.

Đập đá ỏ Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872-1926) Thất ngôn bát cú đường luật Bỳt phỏp lóng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khớ thế. Bài thơ giúp chúng ta cảm nhậnmột hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.

Muốn làm thằng cuội Tản Đà (1889-1939) Thất ngôn bát cú đường luật Hồn thơ lóng mạn, siêu thoát pha chút ngông nghênh nhưng vẫn rất đáng yêu. Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu sa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Ôn tập văn kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn kỳ ii-8 I)Văn bản thơ Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu(1867-1940) Thất ngôn bát cú đường luật Giọng điệu hào hựng, khoỏng đạt, cú sức lụi cuốn mạnh mẽ. Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất và vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt cảu nhà thi sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Đập đá ỏ Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872-1926) Thất ngôn bát cú đường luật Bỳt phỏp lóng mạn, giọng điệu hào hựng, tràn đầy khớ thế. Bài thơ giúp chúng ta cảm nhậnmột hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. Muốn làm thằng cuội Tản Đà (1889-1939) Thất ngôn bát cú đường luật Hồn thơ lóng mạn, siờu thoỏt pha chỳt ngụng nghờnh nhưng vẫn rất đỏng yờu. Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu sa, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải (1895-1983) Song thất lục bát Mượn tớch xưa để núi chuyện hiện tại, giọng điệu trữ tỡnh thống thiết. Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Nhớ rừng Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ) (1907-1989) Thơ mới tỏm chữ Bỳt phỏp lóng mạn rất truyền cảm, sự đổi mới cõu thơ, vần điệu, phộp tương phản, đối lập. Nghệ thuật tạo hỡnh đặc sắc. Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bỏch thỳ để diễn tả sõu sắc nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng và khao khỏt tự do mónh liệt của nhà thơ, khơi gợi lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước thuở ấy. ễng đồ Vũ Đỡnh Liờn (1913-1996) Thơ mới ngũ ngụn Bỡnh dị, cụ đọng, hàm sỳc. Đối lập, tương phản. Hỡnh ảnh thơ nhiều sức gọi cảm, cõu hỏi tu từ; tả cảnh ngụ tỡnh. Tỡnh cảnh đỏng thương của ụng đồ đó gợi lờn niềm cảm thương chõn thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. Quờ hương Tế Hanh (1921) Thơ mới tỏm chữ Lời thơ bỡnh dị, hỡnh ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cỏnh buồm - hồn làng; thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ) Tỡnh quờ hương trong sỏng, thõn thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sỏng, sinh động về một làng quờ miền biển, trong đú nổi bật lờn hỡnh ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dõn chài và sinh hoạt làng chài. Khi con tu hỳ Tố Hữu (1920-2002) Lục bỏt Giọng thơ tha thiết sụi nổi, tưởng tượng rất phong phỳ, dồi dào. Tỡnh yờu cuộc sống và khỏt khao tự do của người chiến sĩ cỏch mạng trẻ tuổi trong nhà tự. Tức cảnh PỏcBú Hồ Chớ Minh (1890-1969) Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật Giọng thơ húm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật là sang), từ lỏy miờu tả (chụng chờnh) vừa cổ điển vừa hiện đại. Tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc trong cuộc sống cỏch mạng đầy gian khổ ở PỏcBú. Với người, làm cỏch mạng và sống hoà hợp với thiờn nhiờn là niềm vui lớn. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chớ Minh (1890-1969) Thất ngụn tứ tuyệt chữ Hỏn Nhõn hoỏ, điệp từ, cõu hỏi tu từ, đối xứng và đối lập. Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu trăng đến say mờ và phong thỏi ung dung nghệ sĩ của Bỏc Hồ ngay trong cảnh tự ngục cực khổ, tối tăm. Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chớ Minh (1890-1969) Thất ngụn tứ tuyệt chữ Hỏn Điệp từ (tẩu lộ, trựng san), tớnh đa nghĩa của hỡnh ảnh, cõu thơ, bài thơ. í nghĩa tượng trưng và triết lớ sõu sắc: Từ việc đi đường nỳi gợi ra chõn lớ đường đời - Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. II, Văn bản Nghị Luận Văn Bản Tác Giả Giá Trị Nội Dung Giá Trị Nghệ Thuât Ghi Chú Chiếu dời đô (1010) Lý Công Uẩn(974-1028) Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình lí; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân. Chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho quan dân tuân hành Hịch tướng sĩ(1285) Trần Quốc Tuấn(1231?-1300) Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược(thế kỷ XIII), thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng, trên cơ sở đó, tác giả phê phán khuyết điểm của các tì tướng, khuyên họ phải ra sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị đánh giặc. Bài thơ bừng bừng hào khí Đông A. áng văn chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trỏ thành mệnh lệnh của lương tâm, người nghe được sáng chí, sáng lòng. Hịch: Thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chông thù trong, giặc ngoài Nước Đại Việt ta(1428) Nguyễn Trãi(1380-1442) ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao, ý ngiã như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa và hàm xúc, kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dân tọc trong thời kỳ lịch sử của dân tộc thật sự lớn mạnh; đoạn trích đặt tiền đề, cơ sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn Cáo: Thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp Bàn luận về phép học(1791) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp(1723-1804) Quan niệm tiến bộcủa tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập: học là để lam người có đạo đức, có tri thức lam hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm(hành). Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng: sau khi phê phánnhững biểu hiện sai trái, lệc lạc trong việc học.Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn. Tấu: Là một loại văn thư của bề tôi, thần dân giử lên vua chúa để trình bày sự việc, í kiến đề nghị. Thuế máu(1925) Hồ Chí Minh(1890-1969) Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc(1914-1918) Tư liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại:mâu thuẫn trào phúng, ngôn ngữ, giọng điệu giễu nhại. Lần đầu tiên trên thế giới, chế độ thuộc địa bị kết án một cách có hệ thống, cụ thể và chính xác. Đi bộ ngao du (1762) Ru-xô(1712-1778) Đi bộ ngao du có lợi ích về nhiều mặt. Tác giả là một con người giản dị, rất quí trọng tự do và rất yêu thiên nhiên. Lí lẽ và dẫn chứng rút từ ngay kinh nghiệm và cuộc sống của nhân vật, từ thực tiễn sinh động, thay đổi các đại từ nhân xưng. Nghị luận trong tiểu thuyết: thấy được bóng dáng tinh thần tác giả. III, Phần văn bản văn học nước ngoài STT Văn bản Tác giả Thể loại ngôn ngữ Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật 1 Cô bé bán diêm An-đéc-xen(1805-1875) Truyện cổ tích Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh, chết cóng bên đường trong đêm giao thừa. Nghệ thuật kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí 2 Đánh nhau với cối xay gió Xéc-van- téc Tiểu thuyết phiêu lưu dài- Tây Ban Nha Sự tương phản về mọi mặtb giữa Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa. Cả hai đều có những mặt tốt, đáng quí bên cạnh những điểm đáng trách, đáng cười biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió trên đường phiêu lưu. Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trên sự phối hợp tương phản, song hành của cặp nhân vật chính. Giọng điệu hài hước khi kể, tả về thầy trò nhà hiệp sĩ anh hùng nhưng cũng rất đáng thương . 3 Chiếc lá cuối cùng O. Hen-ri(1862-1910) Truyện ngắn hiện thực-Tiếng Anh Tình yêu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nhiều. Truyện được xây dựng theo kiểu có tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu qđảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm ta rung cảm. 4 Hai cây phong Ai-ma-tốp(1928) Truyện vừa- Tiếng Nga Truyện truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện cảm động về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình. Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Câu chuyện đậm chất hồi ức, thấm đẫm tình cảm. 5 Đi bộ ngao du Ru-xô(1712-1778) Tiểu thuyết luận đề-Tiếng Pháp Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với lối sống tự do của con người, với quá trình học tập, hiểu biết và rèn luyện sức khoẻ. Bài văn thể hiện rõ Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua luôn bổ sung cho nhau. 6 Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục Mô-li-e Hài kịch cổ điển- Tiếng Pháp Khắc hoạ tài tình tính lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang. Vở kịch được xây dựng hết thức sinh động gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. VI)Phần văn bản nhật dụng STT Văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại hình nghệ thuật 1 Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 Theo tài liệu của sở khoa học công nghệ Hà Nội Giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất-ngôi nhà chung của chúng ta. Thuyết minh( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị) 2 Ôn dịch thuốc lá(Từ thuốc lá đến ma tuý-Bệnh nghiện) Theo Nguyễn Khắc Viện Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: Nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy chống lại việc hút thuốc lá cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch. Vấn đề chống hút thuốc lá đã trở thành vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời sự và thiết thực của loài người. Giải thích qvà chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi người. 3 Bài toán dân số Theo Thái An, báo Giáo dục và thời đại số 28-1995 Đất đai không sinh thêm, con ngườ lại nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển. Từ câu chuyện bài toán cổ hạt thóc, tác giả đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm. V,Phần tiếng việt *Các kiểu câu: STT Kiểu câu Đặc điểm Ví dụ 1 Nghi vấn -Có những từ nghi vấn:(ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à,ư,hả,chứ,(có) ... không, (đã) ... chưa,...) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). -Có chức năng chính là dùng để hỏi. -Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. -Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,... và không yêu cầu người đối thoại trả lời. - Nếu không, dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. -Mình đọc hay tôi đọc? 2 Cầu khiến -Câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... -Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dâu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. -Ông giáo hút trước đi. 3 Cảm thán -Câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi),trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. -Khi viêt, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. -Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! 4 Trần thuật -Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,... -Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,... (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). -Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. -Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. -Anh tắt thuốc lá đi! 5 Phủ định -Câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có),...\ *Câu phủ định dùng để: -Thông báo, xác nhận không cso sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó(câu phủ định miêu tả). -Phản bác một ý kiến, một nhận định(câu phủ định bác bỏ). -Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. VI)Hành động nói a)Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. b)Các kiểu hành động nói: STT Kiểu hành động nói Ví dụ 1 Hỏi -Bác trai đã khá rồi chứ? 2 Tình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,...) - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. 3 Điều khiển(cầu khiến, đe doạ, thách thức,...) -Anh hứa đi! 4 Hứa hẹn -Anh xin hứa. 5 Bộc lộ cảm xúc - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! VII)Cách thực hiện hành động nói Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp). VIII) Phần tập làm văn Thể loại Kiểu loại Đặc điểm Văn Bản Thuyết minh Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) -Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó. -Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự,... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. -Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng. Thuyết minh về danh lam thắng cảnh -Khi viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy. - Bài giới thiệu nên có đủ bố cục ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. -Lời văn cần chính xác và biểu cảm. Văn Bản Nghị luận Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Văn nghị luận rất cần có yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình biết(nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận -Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. -Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Văn Bản Hành chính công vụ Văn bản tường trình - Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. -văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết; có đầy đủ người giử, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị. Văn bản thông báo - Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía

File đính kèm:

  • docOn tap van ky II.doc
Giáo án liên quan